【tỷ số man city vs liverpool】Nga chủ động ứng phó với cảnh giá dầu xuống dưới 40 USD/thùng
Khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) và các nước xuất khẩu dầu giữ vai trò đồng minh trong một thỏa thuận cắt giảm sản lượng khai thác đang có hiệu lực được ký kết vào cuối năm ngoái tại Vienna,ủđộngứngphóvớicảnhgiádầuxuốngdướiUSDthùtỷ số man city vs liverpool chuẩn bị nhóm họp vào cuối tuần này tại Kuwait để bàn về động thái cắt giảm tiếp theo, thì ngân hàng trung ương của quốc gia xuất khẩu năng lượng lớn nhất thế giới là Nga lại đang phải chịu đựng một tình trạng không mấy dễ chịu.
Một thực tế là hầu hết các biến động của giá dầu thế giới trong thời gian vừa qua sau khi thỏa thuận cắt giảm sản lượng chính thức có hiệu lực (tăng lên đáng kể và dao động quanh mức 50USD/thùng) được xem xét chủ yếu thông qua giá dầu Brent chuẩn tại thị trường London.
Theo đó, giá dầu Brent tại thị trường London đã tăng khoảng 16% so với thời điểm cuối năm ngoái, đạt mức trung bình trên 50USD/thùng, khi OPEC và các nước xuất khẩu ngoài OPEC gặp nhau tại Vienna. Tuy nhiên, dầu Brent chuẩn lại chỉ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ so với số dầu xuất khẩu của Nga chủ yếu dầu Urals.
Piotr Matys, nhà chiến lược về tiền tệ tại Rabobank có trụ sở ở London, cho biết: “Bộ Tài chính, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương Nga đang tỏ ra rất thận trọng đối với những kỳ vọng của họ về tăng trưởng, do giá dầu vẫn còn đang ở mức khá tích cực. Tuy nhiên, tốt hơn hết là hãy tỏ ra thận trọng và vui mừng nếu những biến động tích cực diễn ra thay vì quá lạc quan và rơi vào thất vọng nếu biến động tiêu cực xảy ra”.
Các nhà hoạch định chính sách tại Moscow cho biết, họ hy vọng giá dầu Urals sẽ ở mức trung bình ít nhất là từ 50USD/thùng trở lên trong năm nay, nhưng có vẻ như thực tế sẽ chỉ còn khoảng 40USD/thùng vào cuối năm 2017, và được dự báo sẽ dao động quanh mức giá đó trong giai đoạn 2018-2019. Khi ngân hàng Trung ương Nga hạch toán dự báo của mình, cơ quan này cũng đồng thời tiến hành các biện pháp nới lỏng tiền tệ, cho thấy sự bất ổn của giá dầu trên thị trường thế giới là một yếu tố đóng vai trò cơ bản cho các chính sách điều hành nền kinh tế của Moscow.
Bộ Tài chính Nga trên thực tế cũng đã lên kế hoạch điều hành tỷ giá tiền tệ tập trung vào kịch bản giá dầu ở mức 40USD/thùng ngay từ tháng 1/2017. Cơ quan này tuyên bố ngân hàng Trung ương Nga sẽ bắt đầu mua vào ngoại tệ nếu dầu vượt mức đề ra để bảo vệ tỷ giá khỏi sự biến động của mặt hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước này. Ngoài ra, mức giá 40USD/thùng còn được sử dụng để tính toán ngân sách quốc gia của Nga trong giai đoạn 2017-2019.
Theo Viktor Szabo, nhà quản lý quỹ trái phiếu Aberdeen Asset Management Plc, ngay cả khi giá dầu hồi phục, xu hướng thận trọng của Nga đối với các chính sách tài chính và tỷ giá vẫn sẽ không thay đổi, do Moscow coi trọng việc đề phòng các rủi ro bất ngờ hơn là quá kỳ vọng vào những thay đổi tích cực của giá dầu thế giới.
Trên thực tế, dự báo giá dầu là một vấn đề quan trọng với Nga so với các quốc gia khác. Mức sụt giảm lên tới 65% của giá dầu trong giai đoạn 2014-2015 đã khiến đồng nội tệ của Nga rơi vào hỗn loạn, buộc phải tăng tỷ lệ khẩn cấp và đẩy kinh tế Nga lâm vào suy thoái. Nó đến từ thực tế doanh thu từ xuất khẩu dầu đóng một vai trò quá quan trọng với nền kinh tế Nga: theo thống kê tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu dầu đạt khoảng 36% thu nhập ngân sách Nga trong năm 2016.
Ngay cả khi thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC đã ngăn cản sự sụp đổ của giá dầu, đẩy giá lên mức 55USD/thùng và tạo bước phục hồi đáng kể cho nền kinh tế Nga, đó vẫn là chưa đủ để ngân hàng trung ương Nga thay đổi thái độ thận trọng của mình.
Phải tới tháng 5 tới OPEC và các nước xuất khẩu ngoài OPEC trong đó có Nga mới quyết định rằng có tiếp tục kéo dài thời gian thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu đạt được vào cuối năm ngoái hay không. Dự báo giá dầu thế giới sẽ lập tức giảm xuống mức 40USD/thùng nếu OPEC không kéo dài thời gian thực hiện thỏa thuận cắt giảm cho đến hết năm nay.
Elina Ribakova, nhà kinh tế học tại Deutsche Bank AG ở London, cho biết: “Một lần rơi vào suy thoái đã khiến cho Moscow trở nên thận trọng hơn. Ngân hàng Trung ương và Bộ Tài chính Nga đang bám sát kịch bản giá dầu chỉ đạt mức 40 USD/thùng vì họ muốn sẵn sàng và tự bảo vệ mình nếu tình huống xấu nhất xảy ra”./.
Kiều Ngọc (Theo Bloomberg)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Thí sinh mặc áo tắm đẹp nhất Hoa hậu Hoàn vũ
- ·Thu ngân sách ngành Thuế đang đảm bảo đúng tiến độ
- ·Phạt gần 300 triệu đồng 5 công ty vi phạm quy định an toàn thực phẩm
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Khuyến cáo người tiêu dùng khi đặt mua các gói du lịch giá rẻ
- ·ASEAN hướng tới nền kinh tế kỹ thuật số và thương mại điện tử
- ·Viên tán sỏi Tống Thạch Hoàn và Viên dưỡng khớp X3 vi phạm quảng cáo
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Bộ Tài chính xúc tiến đầu tư gián tiếp tại Vương Quốc Anh
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·NSND Lê Khanh tiết lộ bất ngờ về cuộc sống bình dị, 'nghiện' gia đìn
- ·Đừng làm mẹ cáu tập 12: Mai Anh ghen khi Quân bỏ tiệc gặp người đặc biệt
- ·Hơn 3.000 chương trình khuyến mãi trên 50% cho người tiêu dùng cả nước
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với du lịch bền vững
- ·EU chính thức ký hiệp định thương mại với Singapore, FTA đầu tiên với các nước ASEAN
- ·Samsung trình làng smartphone gập phiên bản mới Galaxy Z Fold 2
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Đà Nẵng: Thị trường không biến động sau khi công bố 3 ca nhiễm dịch tại 2 chợ