【oman vs iraq】Nông nghiệp dễ bị tổn thương khi hội nhập
Ngành nông nghiệp đang tái cơ cấu chăn nuôi để thích ứng với hội nhập. Ảnh: Vũ Sinh /TTXVN |
Nhỏ lẻ nên dễ bị tổn thương
Theôngnghiệpdễbịtổnthươngkhihộinhậoman vs iraqo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc, Việt Nam là nước được hưởng lợi nhất so với 11 quốc gia tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp có thể đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó, lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi được dự báo sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước ngoài khi các hàng rào thuế quan được giảm bớt và loại bỏ...
Một điều tra của Cục Thống kê gần đây cho thấy, gần 90% số nông hộ chăn nuôi cả bò, lợn, gà, vịt là quy mô nhỏ lẻ (dưới 10 con với đàn lợn, dưới 100 con với đàn gà, vịt). Họ sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn hơn bởi hàng hóa nông sản của các nước do quy mô sản xuất quy lớn và trình độ sản xuất tiên tiến có ưu thế hơn hẳn về cả giá cả, chất lượng.
Nông dân Nguyễn Văn Thơm, xã Tân Trào, huyện Thanh Miện (Hải Dương) cho biết: “Năm 2000, gia đình tôi đã xây dựng được khu chăn nuôi với diện tích gần 2 ha. Với quy mô chăn nuôi 2.000 vịt đẻ trứng, 2.000 vịt hậu bị, trên 500 gà, cá giống, cá thịt... , riêng doanh thu từ trứng vịt đạt khoảng 1,2 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, từ nửa cuối năm 2015 đến nay, do thịt gà ngoại nhập với số lượng lớn, giá rẻ nên đã cạnh tranh mạnh với sản phẩm chăn nuôi trong nước. Giá thịt gà công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện đã xuống mức thấp”. Ông Thơm cho biết, nhiều hộ chăn nuôi gà công nghiệp siêu thịt không có lãi, phải giảm quy mô hoặc ngừng sản xuất. Giá gà thịt lông màu cũng xuống thấp nên người chăn nuôi không có lãi và phải thu hẹp sản xuất.
Còn theo TS Phạm Nguyên Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thương mại, giá thịt lợn của Mỹ đang cao hơn của Việt Nam trung bình 40%, trong đó chi phí vận chuyển 20% và 20% còn lại do Việt Nam đánh thuế. Tuy nhiên, khi TPP có hiệu lực, hầu hết nông sản đều giảm thuế về 0%, thịt lợn Mỹ sẽ tràn vào Việt Nam với giá rẻ hơn trong nước khoảng 15 - 20%.
Nâng cao khả năng cạnh tranh
Theo Hội Nông dân Việt Nam, khi hàng rào thuế quan bị xóa bỏ theo các cam kết hội nhập, hàng nông sản trong nước sẽ chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn với hàng hóa nhập khẩu.
Đối với hàng hóa nông sản, thách thức đặt ra là hàng rào phi thuế quan tức là các rào cản kỹ thuật sẽ được các nước áp dụng phổ biến hơn và yêu cầu về chất lượng sản phẩm cũng khắt khe hơn. Các chuyên gia nông nghiệp cho rằng, để hỗ trợ cho xuất khẩu nông sản cần giảm bớt thủ tục phiền hà, các loại phí và kệ phí, thực hiện theo thông lệ quốc tế trong các chứng nhận hàng hóa, kiểm dịch động vật..., nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa nông sản đủ điều kiện được lưu thông nhanh chóng.
Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp có hiện tượng “con sâu làm rầu nồi canh” do một số hộ nông dân và doanh nghiệp sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, làm giảm niềm tin của người tiêu dùng, giảm tính cạnh tranh của hàng nông sản trong nước với nông sản ngoại. Để hỗ trợ nông dân tăng khả năng cạnh tranh, nông dân Nguyễn Văn Thơm cho rằng, Nhà nước cần có biện pháp quản lý chất lượng vật tư, con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y... xử lý nghiêm các trường hợp sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, có cơ chế hỗ trợ chăn nuôi sạch, an toàn. “Ngành nông nghiệp cần xây dựng các chuỗi liên kết sản xuất và cung ứng nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm chất lượng và an toàn. Như vậy mới cạnh tranh được với nông sản nhập ngoại”, TS Phạm Nguyên Minh nhấn mạnh.
Để hỗ trợ người nông dân, ông Lều Vũ Điều, Phó Chủ tịch Thường trực Hội nông dân Việt Nam cho biết, hội sẽ chủ động khắc phục hạn chế, nâng cao năng lực sản xuất cho nông dân bằng nhiều giải pháp thiết thực như: Đẩy mạnh tuyên truyền cho nông dân nắm được lợi thế của từng vùng sản xuất; hỗ trợ nông dân xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường cho hàng hóa nông sản; phối hợp với chính quyền, sở ngành các nhà khoa học, đặc biệt là các doanh nghiệp để hình thành chuỗi giá trị và xây dựng “liên kết 4 nhà”... để nâng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.
“Trong “sân chơi” hội nhập, áp lực cạnh tranh là rất lớn, nếu nông dân vẫn sản xuất manh mún, lạc hậu thì nguy cơ thua ngay trên sân nhà là rất lớn”, ông Đỗ Hồng Kỳ, Phó Chủ tịch Hội nông dân Bình Thuận cho biết.
Ông Jong Ha Bae, Trưởng đại diện Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc tại Việt Nam, cho biết: Việt Nam cần thúc đẩy đầu tư lớn vào nông nghiệp thông qua cơ chế ưu tiên để thu hút khu vực tư nhân tham gia. Tập trung vào việc tăng năng suất trong nông nghiệp và phi nông nghiệp, tạo thêm cơ hội việc làm và nâng cao sinh kế người dân nông thôn. Cùng với đó, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể ở các cấp độ để giúp nông dân chủ động đổi mới khi hội nhập như: phân cấp, trao quyền địa phương để giảm thiểu chi phí gián tiếp; cải thiện quyền sử dụng đất và quản lý tài nguyên để nông dân tiếp cận; đào tạo nghề cho nông dân khi tham gia TPP, giải quyết thách thức về đổi mới thể chế và chính sách. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Hải Phòng có gần 26.000 thí sinh dự thi vào lớp 10
- · Ra mắt Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật
- ·Xe máy điện lộ nhiều nhược điểm khó bỏ qua
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Continental Tires giới thiệu lốp siêu êm đến Việt Nam
- ·Lexus RX 2016 hoàn toàn mới sẽ ra mắt trong tháng 4
- ·Cận Tết 'ôm' xe 100 triệu, dân buôn cũng sợ mang tiếng
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Ô tô 188 triệu 'siêu đẹp' gây sốt thị trường
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Xe trúng biển số khủng, ông chủ muốn bán lãi 1 tỷ tiêu Tết
- ·Hyundai Tucson 2016
- ·Các khối ngành quân đội thêm hai phương thức xét tuyển năm 2024
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Bi hài chuyện xế hộp Tàu gắn mác xe sang
- ·Ford Everest Titanium 2016 sẽ có giá 1,3 tỷ đồng tại Việt Nam?
- ·Cần thay đổi tư duy công tác phân luồng học sinh chỉ dựa vào điểm số
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Bridgestone sánh vai cùng xe sang