【giải quốc gia hà lan】Đổi mới chính sách pháp luật quản lý ngân sách Nhà nước
Phát biểu tại Hội thảo,ĐổimớichínhsáchphápluậtquảnlýngânsáchNhànướgiải quốc gia hà lan Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Tài chính Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, thời gian qua việc ban hành các văn bản pháp luật phục vụ cho công tác quản lý NSNN đã dần được đồng bộ; góp phần thúc đẩy quản lý NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả; thực hiện phân cấp và nâng cao trách nhiệm, quyền hạn của các bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương trong quản lý NSNN.
Đồng quan điểm với Vụ trưởng Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Vụ trưởng Vụ NSNN- Bộ Tài chính Đỗ Việt Đức chia sẻ, qua gần10 năm thực hiện Luật NSNN 2002 (có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004) đã đem lại những thay đổi căn bản trong phương thức quản lý ngân sách ở Việt Nam, góp phần thực hiện quản lý tập trung thống nhất NSNN; đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương, đồng thời tăng cường phân cấp, tạo sự chủ động cho chính quyền địa phương. Ngoài ra, tốc độ thu NSNN hàng năm tăng; cơ cấu thu đã có chuyển biến theo hướng tích cực, thu nội địa chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu NSNN; thu NSNN không những đảm bảo được chi thường xuyên, chi trả nợ mà còn tăng dần tích luỹ cho đầu tư phát triển.
Cơ cấu chi NSNN đã đảm bảo bố trí ưu tiên cho chi đầu tư phát triển với tốc độ tăng bình quân trên 19%/năm, cao hơn tốc độ tăng chi thường xuyên, chiếm 21% tổng mức chi đầu tư toàn xã hội, đạt khoảng 7% GDP; chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề đạt 20%, chi lĩnh vực khoa học công nghệ đạt 2%, chi lĩnh vực văn hoá đạt trên 1,5% và chi sự nghiệp môi trường đạt trên 1% tổng chi NSNN; dành nguồn lực quan trọng để thực hiện chính sách cải cách tiền lương cho đối tượng hưởng hương từ ngân sách và thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo ...; tăng dự phòng, dự trữ chủ động phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh và xử lý các nhiệm vụ cấp thiết phát sinh. |
Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Tài chính trong bối cảnh NSNN ngày càng được quản lý công khai, minh bạch nên nhiều nhiệm vụ phát sinh như cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách, xây dựng các tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách; tiêu chuẩn định mức, chế độ chi tiêu,... cần phải được hướng dẫn và tiếp tục hoàn thiện.
Bên cạnh đó, theo ý kiến của các đại biểu tại Hội thảo, so với nhiều quốc gia khác thì mức độ công khai ngân sách của Việt Nam vẫn còn khoảng cách, bởi trách nhiệm giải trình chủ yếu ở cơ quan tổng hợp. Theo điều tra của Chương trình hợp tác ngân sách Quốc tế - IBP, chỉ số công khai ngân sách của Việt Nam năm 2012 đạt 19/100 điểm.
Tài liệu công khai chủ yếu dừng lại ở mức độ cung cấp thông tin tổng hợp, chưa đi kèm với các đánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng nguồn lực ngân sách. Một số chỉ tiêu báo cáo ngân sách vẫn chưa được thực hiện theo các chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh đó, chế tài ràng buộc, đảm bảo thực thi trong việc thực hiện các quy định về công khai còn thiếu đồng bộ nên mức độ tuân thủ và hiệu quả tuân thủ chưa cao.
Hiện, Bộ Tài chính đang xây dựng dự án Luật NSNN (sửa đổi) trình Chính phủ và Quốc hội ban hành trong thời gian tới. Theo đó, sẽ tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới chế độ về quản lý chi tiêu ngân sách (chế độ trang bị cơ sở điều kiện làm việc; chế độ chi ngân sách thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; chế độ, định mức về công tác phí, hội nghị,...); thúc đẩy đơn vị sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực hiện công khai minh bạch; để làm căn cứ sử dụng, quản lý và kiểm soát chi ngân sách đối với các đơn vị sử dụng ngân sách.
Tiếp tục rà soát và giảm thủ tục hành chính trong lĩnh vực NSNN từ khâu lập, chấp hành và quyết toán NSNN nhằm để vừa tạo thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách, nhưng vẫn bảo đảm quản lý ngân sách chặt chẽ, hiệu quả... Đồng thời, tiến tới, từng bước chuyển dần từ việc lập dự toán ngân sách và phân bổ dự toán ngân sách cho các cơ quan, đơn vị theo yếu tố đầu vào sang lập dự toán và phân bổ ngân sách gắn với kết quả và hiệu quả công việc trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh phân cấp và trao quyền tự chủ. Tăng cường khả năng giám sát, hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là sự giám sát của người dân và của cộng đồng trong quản lý và sử dụng NSNN.
Thu Hằng
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·TP. Hồ Chí Minh phát hiện, thu giữ hơn 13.000 nghìn bao thuốc lá điếu nhập lậu
- ·Infographics: Thu, chi ngân sách trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 5 tháng đầu năm 2024
- ·Đăng ký trực tuyến tham dự Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ IX
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Phạt xe tải chở đá vượt hơn 232% tải trọng đi trên quốc lộ 14C
- ·Chờ đợi những bất ngờ
- ·Cục Quản lý Thị trường Nghệ An xử lý 574 vụ trong quý I
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Tây Ninh cần tập trung chống buôn lậu qua biên giới, phòng chống gian lận thương mại
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Doanh nghiệp Hàn Quốc đánh giá cao môi trường kinh doanh của Việt Nam
- ·Học được gì từ khách mời quá yếu ở VTV Cup 2016?
- ·Vận hành cao tốc nhìn từ vụ tai nạn 3 người chết trên cao tốc Cam Lộ
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Tây Ninh: Dự kiến hết tháng 6 giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 30% kế hoạch
- ·Lý Hoàng Nam giành vé vào chung kết giải quần vợt vô địch quốc gia
- ·Không được đào tạo cao đẳng, nhiều trường đại học lo
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Lập Tổ công tác đặc biệt rà soát những quy định chồng chéo, bất cập