【7n.cm ma cao】Các thể chế tài chính có thể mất 225 tỷ USD vì những rủi ro về nước
Một hồ nước khô cạn tại Lakehead,ácthểchếtàichínhcóthểmấttỷUSDvìnhữngrủirovềnướ7n.cm ma cao bang California, Mỹ ngày 1/7/2021. |
Liên Hợp quốc đã cảnh báo rằng vào năm 2030, thế giới sẽ thiếu hụt 40% nguồn cung nước ngọt nếu không có sự thay đổi về sử dụng và phương thức sản xuất nước trong khi những rủi ro về nước do hạn hán, lũ lụt hay ô nhiễm nguồn nước được cho sẽ là những vấn đề nổi cộm trong thập kỷ tới.
Theo CDP, những tác động phổ biến nhất bao gồm sản xuất giảm, chi phí tăng và doanh thu giảm. Trong phân tích đầu tiên về vấn đề này, CDP và Planet Tracker đã phân tích những phản hồi từ 1.112 công ty trong một cuộc khảo sát về an ninh nước, trong đó, 69% công ty có nguy cơ chịu tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của mình.
Trong số 377 công ty tài chính có niêm yết trên thị trường chứng khoán phản hồi với CDP, 33% cho biết không tiến hành đánh giá về mối nguy tài chính liên quan tới các rủi ro liên quan tới nước, trong đó có thể bao gồm tiền phạt và các nghĩa vụ pháp lý khác, vụ kiện của cổ đông hay không thể được bảo hiểm...
Do đánh giá thấp những rủi ro liên quan tới nước, các ngân hàng, các nhà đầu tư và các nhà bảo hiểm có thể phân bổ quá nhiều vốn cho các công ty và dự án mà cuối cùng không mang lại lợi ích kinh tế, dẫn tới tài sản của họ bị "mắc kẹt," các khoản đầu tư và cho vay bị xóa sổ.
Giám đốc phụ trách về an ninh nước toàn cầu của CDP Cate Lamb nêu rõ: "Các công ty tài chính cần có sự hiểu biết về mức độ hứng chịu rủi ro của công ty và triển khai ngay các biện pháp phòng ngừa trước khi trở nên quá muộn."
Theo phân tích của CDP, một tập hợp gồm 499 công ty lớn nhất có nguy cơ thiệt hại 225 tỷ USD vì những rủi ro liên quan tới nước và mức thiệt hại có thể sẽ cao hơn nhiều nếu tính toàn bộ các công ty tài chính trên thế giới.
CDP cho biết cuộc khủng hoảng về nước đã gây tổn thất hàng tỷ USD do giảm giá trị sổ sách của tài sản trong ngành dầu mỏ, khí đốt, điện lực, khai thác than đá, kim loại và khai khoáng.
CDP và Planet Tracker cũng xác định các thể chế nhà nước và công cộng có mối liên quan chặt chẽ với 42 công ty chịu tác động rủi ro nhất về nước, thông qua mua cổ phần hoặc cho các công ty này vay tiền.
Hai tổ chức trên cũng phát hiện 20 công ty có nguy cơ chịu rủi ro nhất nắm tổng cộng 2.700 tỷ USD giá trị tài sản và cho vay 2.500 tỷ USD trong thập kỷ qua.
Các công ty tài chính này cũng có khoảng 327 tỷ USD tiền cấp vốn sắp đến hạn phải thanh toán trong 5 năm tới./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ giải ngân vốn
- ·Huyện Phụng Hiệp: Đầu tư hơn 10 tỉ đồng làm công trình thủy lợi
- ·Hậu Giang là một trong hai tỉnh của vùng ĐBSCL có chất lượng mít ngon nhất
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Nợ quá hạn giảm trên 33 lần
- ·Miền Trung cấp tập phòng chống dịch gia súc
- ·Giá ớt chỉ thiên tăng gấp đôi, đạt 70.000 đồng/kg
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Bộ GTVT nợ đọng 2.237 tỷ đồng, đã có khiếu kiện tới toà án dân sự
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Huyện Long Mỹ: Khởi công xây dựng điểm phụ Trường Tiểu học Xà Phiên 1
- ·Phát triển kinh tế từ cây lâm nghiệp
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Luôn đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp
- ·Chủ động ứng phó hạn, mặn
- ·Hiệu quả mô hình nuôi dê lấy sữa
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Thúc đẩy xuất khẩu gạo giữa Việt Nam và Trung Quốc