【southampton – nottm forest】Tìm điểm kích hoạt động lực tăng trưởng
Nền kinh tếđang thận trọng chuyển sang trạng thái “bình thường mới”. Bước mở cửa đã bắt đầu,ìmđiểmkíchhoạtđộnglựctăngtrưởsouthampton – nottm forest nhưng để xoay chuyển cục diện, tìm được điểm kích hoạt các động lực tăng trưởng, đưa nền kinh tế sớm phục hồi, tăng trưởng trở lại, cần có những quyết sách nhanh, nguồn lực lớn và quan trọng nhất là sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị.
Bài 3:Đòi hỏi đồng thuận
Các giải pháp khó, chưa có tiền lệ, cần thực hiện cấp bách chỉ có thể phát huy hiệu quả nếu có sự đồng thuận, thống nhất trong toàn hệ thống chính trị, từ cấp trung ương đến địa phương.
Những lời cầu cứu từ doanh nghiệp
Ngày 19/10 vừa qua, 19 doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có thư cầu cứu gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19.
“Chúng tôi cần những giải pháp từ Chính phủ để cứu lấy những đơn hàng cuối cùng trước tối hậu thư của khách hàng, cộng với hàng ngàn tỷ đồng giá trị nguyên vật liệu đang bỏ ngổn ngang nhiều tháng ròng”, doanh nghiệp khẩn thiết viết trong bức thư có 19 chữ ký bằng những ngôn ngữ khác nhau ở phía cuối.
Các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực, như dệt sợi, may mặc, da giày, cơ khí, với quy mô khác nhau. Có doanh nghiệp có 160 lao động như Công ty TNHH Công nghiệp Hua Chang Vina (Hồng Kông), có doanh nghiệp có 17.000 lao động như Công ty TNHH Freeview Việt Nam (Đài Loan). Họ nói, đã rất vui khi Nghị quyết 128/2021/NQ-CP quy định tạm thời về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 được ban hành ngày 12/10, vì đây là hướng đi đúng. Nhưng Tiền Giang “một mình một đường”, vẫn lấy mô hình “3 tại chỗ” làm trọng tâm, kèm theo các yêu cầu xét nghiệm phức tạp hơn quy định của Bộ Y tế, khiến doanh nghiệp, người lao động rất khổ sở…
Đầu tháng 10/2021, một số doanh nghiệp lớn của Tiền Giang cũng đã có thư gửi Chủ tịch UBND tỉnh về việc này, song họ không nhận được phản hồi cụ thể, không thấy có thay đổi tích cực nào. Các doanh nghiệp sốt ruột vì nhiều tỉnh, thành phố phía Nam đã có phương án hoạt động và hướng dẫn người lao động, doanh nghiệp những việc cần làm khi sản xuất trở lại...
Hơn 3 tháng qua, Thủ tướng Chính phủ đã phải nhận rất nhiều thư cầu cứu như trên, từ doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các hiệp hội ngành nghề, khi nhiều địa phương chống dịch mỗi nơi một phách, thay đổi liên tục…
Trong báo cáo gửi đại biểu Quốc hội một số nội dung về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, pháp luật đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19 theo Nghị quyết số 30/2021/QH15, Ủy ban Pháp luật đã nhắc đến chuyện chỉ trong 1 ngày, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ban hành, sửa đổi và thu hồi kết quả lựa chọn nhà thầumua sắm test kháng nguyên Covid-19; chuyện UBND tỉnh Hà Nam thay đổi quyết định về giãn cách xã hội sau vài giờ ra văn bản…
Nhưng câu chuyện vẫn chưa dứt. Ngay trong những ngày đầu tiên của Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, khi đại biểu đang thảo luận về các giải pháp mạnh mẽ hơn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phục hồi nền kinh tế, thì trên Quốc lộ 5, hàng trăm xe không vào được Hải Phòng, buộc phải quay đầu, do các quy định chặt chẽ mà phía TP. Hải Phòng cho rằng, cần thực hiện để bảo vệ thành phố có cảng biển, có sân bay quốc tế, có nhiều đường huyết mạch…
“Cả nền kinh tế đang đối mặt với những thách thức chưa có tiền lệ, khó khăn không thể kể xiết, mà mỗi nơi làm một phách là có tội với người dân, với doanh nghiệp”, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói.
Vùng động lực bị trói bởi tư duy cát cứ
Lo ngại của ông Cung cũng như nhiều doanh nghiệp không chỉ là khoảng cách giữa quy định và thực thi - tồn tại lâu nay trong môi trường kinh doanh của Việt Nam, mà còn ở khoảng cách giữa quan điểm, tư duy xây dựng, điều hành và thực thi chính sách.
“Ách tắc trong tăng trưởng kinh tế có nguyên nhân từ thiếu nguồn lực, nhưng không phải là nguyên nhân duy nhất. Khi chúng tôi đề xuất tăng quy mô gói kích thích kinh tế, chấp nhận bội chi ngân sách đủ lớn, có thể tới 8-10% GDP, nhiều người có trách nhiệm nói, tiền nhiều, không tiêu được, thì tăng để làm gì. Đáng ra, họ phải hỏi tại sao có tiền mà không tiêu được, do con người hay cơ chế, do thủ tục đầu tư công không phù hợp, hay còn gì nữa?”, ông Cung bày tỏ quan điểm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Virus Corona: Thủ tướng chủ trì họp về phòng chống dịch
- ·Dập lửa dịch, bám chặt mục tiêu kép
- ·Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng dự lễ phát động Tết trồng cây
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Thủ tướng tham dự Lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam – Tôn vinh doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022
- ·Cơ hội và thách thức thúc đẩy khách hai chiều
- ·TPHCM tổ chức cách ly tập trung F0 tại phường, xã, thị trấn
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Đoàn Hoa hậu Hoàn vũ Australia 2024 tham quan phố cổ Hội An
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhiệm kỳ mới trong năm 2020
- ·Virus corona: Chủ tịch Hà Nội yêu cầu không đón du khách trong vùng dịch
- ·Hỗ trợ gần 4.900 tấn gạo cho 6 tỉnh trong dịp Tết Canh tý
- ·Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi
- ·Nghị quyết của Chính phủ về mua sắm thuốc, vật tư phục vụ phòng chống Covid
- ·Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Luật Đất đai (sửa đổi): Khó nhất vẫn là giá đất
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Cần Thơ cùng lúc bổ nhiệm 2 tân giám đốc Sở
- Gần 20 triệu người triệu người dùng Internet ở Việt Nam có khả năng bị tấn công mạng
- Nông sản Việt 'đại thắng', chinh phục hàng loạt thị trường khó tính
- Gợi ý chọn quà dành tặng mẹ chồng ngày 20/10
- Chuyên gia: Đa số đông trùng hạ thảo trên thị trường là hàng 'dởm'
- Việt Nam thể hiện nhiều nỗ lực, EU vẫn để ngỏ khả năng rút lại 'thẻ vàng'
- Bản tin Cảnh báo chất lượng: Liên tục thu hồi các sản phẩm thuốc, mỹ phẩm kém chất lượng
- Rủi ro khi dùng tinh dầu 'bừa bãi' để làm đẹp
- Bình Thuận: Phạt 2 cơ cở bán xăng không hợp chuẩn 440 triệu đồng
- ‘Ma trận’ hàng giả, hàng nhái người tiêu dùng Việt khó thoát
- Sản xuất thuốc kém chất lượng, 4 công ty bị Bộ Y Tế sờ gáy