【thứ hạng của al feiha】Thanh Hóa xác định 4 trụ cột phát triển đến năm 2030, tầm nhìn 2045
Hội nghị cho Ý kiến dự thảo để án Xây dựng và phát triển Thanh Hóa đến năm 2030,óaxácđịnhtrụcộtpháttriểnđếnnămtầmnhìthứ hạng của al feiha tầm nhìn 2045. |
So với Dự thảo lần 1, tại Dự thảo lần 2, Đề án đã luận giải thêm một số nội dung về sự cần thiết xây dựng Đề án. Làm rõ thêm một số nét nổi bật về tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng - an ninh và công tác xây dựng Đảng của tỉnh trong 10 năm qua. Đồng thời, Dự thảo Đề án cũng đã điều chỉnh, bổ sung các đề xuất, kiến nghị với Trung ương về cơ chế chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, tạo động lực thúc đẩy phát triển tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn tới; bổ sung thêm các giải pháp về công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị…
Thảo luận, cho ý kiến đối với Dự thảo lần 2 của Đề án, các đại biểu bổ sung, làm rõ nội hàm 4 luận cứ chứng minh sự cần thiết xây dựng Đề án và ban hành nghị quyết gồm: Vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của tỉnh Thanh Hóa trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Nêu lên vai trò, vị trí chiến lược quan trọng, lâu dài của tỉnh Thanh Hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tổ quốc trong thời kỳ mới; đồng thời khẳng định tỉnh Thanh Hóa có đầy đủ yếu tố, điều kiện để trở thành một cực tăng trưởng của khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và cả nước, trong đó nhấn mạnh tiềm năng, thế mạnh của Khu kinh tế Nghi Sơn và lợi thế về vị trí địa lý, hạ tầng giao thông cho phép Thanh Hóa mở rộng kết nối với bên ngoài, gồm khu vực Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, khu vực Bắc Lào và Đông Bắc Thái Lan. Dự thảo Đề án cũng đã nêu lên sự cần thiết xây dựng Đề án là xuất phát từ những khó khăn, hạn chế và đòi hỏi nội tại về phát triển của tỉnh, cần phải có cơ chế chính sách đặc thù để thúc đẩy phát triển trong giai đoạn mới.
Về phần đánh giá tình hình, các đại biểu đã cho ý kiến bổ sung thêm một số thành tựu nổi bật, các điểm nhấn trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh và công tác xây dựng Đảng của tỉnh trong 10 năm, giai đoạn 2011 – 2020, gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, XVIII
Đối với định hướng xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, các đại biểu đề nghị: Phải xác định Khu kinh tế Nghi Sơn là trọng điểm, là động lực phát triển của tỉnh, đồng thời có sức lan tỏa đối với các vùng kết nối và cả nước. Các mục tiêu cụ thể cần xác định hai giai đoạn là 2020 – 2025 và 2026 – 2030, đồng thời phải thống nhất với các mục tiêu trong quy hoạch phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030. Các giải pháp phải thực sự khả thi, cụ thể và lượng hóa, phù hợp với đặc thù riêng của tỉnh và xu thế phát triển.
Đại diện đại biểu của Ban kinh tế Trung ương và các đại biểu tỉnh cũng đã cho ý kiến vào quan điểm phát triển, trong đó nhấn mạnh việc phát triển phải toàn diện cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh và xây dựng Đảng và đề nghị dự thảo cần bổ sung thêm quan điểm về ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Kết luận hội nghị, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh, Tổ trưởng Tổ công tác của Ban thường vụ Tỉnh ủy đánh giá cao sự tích cực, cố gắng của cơ quan soạn thảo dự thảo Đề án, đồng thời trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp của các thành viên Tổ biên tập, Tổ công tác và đề nghị Sở Kế hoạch đầu tư, Văn phòng Tỉnh ủy tiếp thu, bổ sung, hoàn chỉnh đề án.
Về sự cần thiết ban hành Đề án, đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng yêu cầu tổ biên tập cần nêu rõ 3 nội dung gồm: Thứ nhất là Thanh Hóa có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng- an ninh của đất nước. Hai là, Thanh Hóa có đầy đủ các yếu tố để trở thành một cực tăng trưởng kinh tế mới, một trong những trung tâm về văn hóa, xã hội, y tế, thể thao, du lịch của khu vực Bắc Trung Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và cả nước. Bên cạnh những yếu tố về kinh tế, xã hội và tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, nguồn nhân lực, tổ biên tập cần bổ sung yếu tố về quyết tâm và khát vọng phát triển của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Thứ ba là cần nêu rõ những khó khăn, hạn chế nội tại của tỉnh và những vướng mắc về thể chế, từ đó đòi hỏi phải có những cơ chế đặc thù để tháo gỡ, khắc phục.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Huyện Vị Thủy: Chung tay bảo vệ môi trường
- ·An toàn thực phẩm: Nỗi lo hiện hữu
- ·Hội nghị hướng dẫn cài đặt ứng dụng “VssID
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Phụ nữ có gia đình nên sinh đủ 2 con trước 35 tuổi
- ·Chăm lo trẻ em bằng việc làm thiết thực
- ·Tăng cường đề phòng ảnh hưởng của lũ kết hợp triều cường cuối tháng 9
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Phát huy hiệu quả chăm sóc dinh dưỡng ở trường mầm non, mẫu giáo
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Trao yêu thương cho trẻ
- ·Nhân rộng, phát huy hiệu quả tổ nhân dân tự quản kiểu mẫu
- ·Mua bán lấn chiếm ở Quốc lộ Nam Sông Hậu: Hệ lụy kép
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Tập huấn công tác trợ giúp người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội
- ·Người lao động thiệt đủ đường nếu rút bảo hiểm xã hội một lần
- ·Bếp ăn 0 đồng của bà Dung
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Nghề y luôn là nghề cao quý và đáng được trân trọng !