【ban ket cup c1】Chương trình giáo dục phổ thông mới
Giảm môn bắt buộc,ươngtrigravenhgiaacuteodụcphổthocircngmớban ket cup c1 tăng môn tự chọn
Theo PGS-TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Sư phạm TPHCM, cái mới của đổi mới giáo dục phổ thông kỳ này căn bản ở việc coi trọng hình thành phẩm chất và năng lực học sinh (qua giảng dạy - học tập) hơn là chú ý tới việc trang bị kiến thức. Xem xét chương trình giáo dục phổ thông tổng thể có thể thấy, những môn học tự chọn được đưa ngay vào chương trình tiểu học như thể thao, âm nhạc, mỹ thuật, kỹ thuật, tin học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Số môn tự chọn tăng dần ở THCS và nhiều nhất ở bậc THPT. Tuy số môn học tự chọn có tăng theo mỗi cấp học, nhưng chương trình vẫn chú ý đến hình thành phẩm chất và năng lực của học sinh, đảm bảo không để học sinh bị “học lệch”. Riêng chương trình lớp 12, các môn tự chọn có thể cho phép học sinh tiếp cận nghề nghiệp một cách chuyên sâu hơn trước khi các em bước vào các trường ĐH, cao đẳng. Dự thảo cũng nêu rõ, ở cấp tiểu học và THCS thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong chương trình hiện hành để tạo thành môn học tích hợp; thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học... Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Điệp, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm TPHCM, cũng nhận định điểm mới tiến bộ của chương trình giáo dục bậc tiểu học là đã đưa thêm nhiều nội dung như kỹ năng tự học, trải nghiệm thực tế, khám phá cuộc sống vào thẳng chương trình khung, chứ không phải bổ sung như trước đây. Trong giáo dục phẩm chất, học sinh được giáo dục rèn luyện để làm người, biết sống yêu thương, tự chủ và trách nhiệm.
Học sinh bậc tiểu học được chú trọng học trải nghiệm thực tế, khám phá thế giới xung quanh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất theo hướng tuần hoàn
- ·Môi trường bền vững
- ·Tập huấn nâng cao năng lực bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Nguyên tắc 'mua sắm xanh' và xu hướng tất yếu của sản xuất, tiêu dùng xanh
- ·Cần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- ·Nhận thức của doanh nghiệp về sử dụng bao bì thân thiện môi trường
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Lấy 'Tăng trưởng xanh
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Những chính sách môi trường mới nào có hiệu lực từ năm 2022?
- ·Đà Nẵng vận động ngư dân phân loại và mang rác về bờ
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·'Hô biến' mo cau thành chén, đĩa thân thiện với môi trường
- ·Tiệm tạp hóa 'tẩy chay' túi nilon
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Chỉ 20% được tái chế sau sử dụng, còn triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm đi về đâu?