会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem tỷ số pháp】Vải thiều vào Singapore: Cửa ngõ ra thế giới!

【xem tỷ số pháp】Vải thiều vào Singapore: Cửa ngõ ra thế giới

时间:2025-01-14 03:52:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:742次
Vải thiều Việt Nam "cháy hàng" tại Singapore

Ngày 3/6/2021,ảithiềuvàoSingaporeCửangõrathếgiớxem tỷ số pháp vải U hồng Thanh Hà đã có mặt trên các kệ siêu thị tại Singapore. Chính thức thâm nhập thị trường Singapore từ năm 2020, vải Việt Nam đã ghi dấu ấn tốt tại thị trường nhờ ưu thế về chất lượng và giá cả. Mức giá bán của vài thiều Việt Nam tại Singapore năm nay đã cao hơn năm ngoái, trong tuần đầu đang khuyến mãi ở 105.000 đồng/kg và sẽ nâng lên mức khoảng 120.000 đồng/kg trong những tuần tiếp theo.

Vải thiều vào Singapore: Cửa ngõ ra thế giới
Vải thiều sẽ được bán tại 230 siêu thị của Hệ thống FairPrice (Singapore), với mức giá bán khuyến mãi trong tuần đầu là 105.000 đồng/kg

Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, vải Việt Nam năm nay sẽ được bày bán trên toàn bộ 230 siêu thị của Hệ thống FairPrice, mở rộng quy mô hơn hẳn năm 2020 khi chỉ được bày bán tại những đại siêu thị hoặc các trung tâm thương mại lớn của FairPrice. Từ nay đến hết mùa vải, mỗi tuần Singapore sẽ tiêu thụ ít nhất 1 container 40 ft, dự kiến đến cuối tháng 7/2021, khối lượng xuất khẩu có thể lên đến 100 tấn.

Singapore là một thị trường rất nhỏ với quy mô dân số chưa đến 6 triệu dân. Tuy nhiên, đây là một thị trường có truyền thống tiêu thụ trái vải với nhu cầu cao và ổn định. Trong văn hóa người Hoa, sắc dân chủ yếu tại Singapore, trái vải được coi là trái cây mang lại may mắn, bắt buộc hiện diện trong các dịp lễ quan trọng và các bữa tiệc lớn.

Nắm bắt yếu tố này, để quảng bá cho trái vải Việt Nam tại địa bàn, Thương vụ Việt Nam tại Singapore đã cho in ấn standee, poster gắn sự kiện vải tươi Việt Nam mùa vụ mới với lễ hội Đoan Ngọ của người Hoa. Cổng thông tin điện tử của Thương vụ - trang tiếng Anh - cũng đăng tải bài viết giới thiệu lịch sử trái vải và các tác dụng dược lý, làm đẹp của trái vải. Hay trong các sự kiện kết nối với nhà nhập khẩu Singapore, Thương vụ đã chủ động mời chuyên gia Singapore – là tác giả của cuốn “Sổ tay hướng dẫn thực hành vải” cho người nông dân Việt Nam, người đã có hơn 10 năm gắn bó với trái vải Việt – để khách quan giới thiệu, thuyết phục nhà nhập khẩu về sự khác biệt nổi trội của chất lượng trái vải Việt Nam so với trái vải từ các vùng địa lý khác.

Vải thiều vào Singapore - cửa ngõ ra thế giới
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và các đại biểu cầm trên tay 1 trong những lô hàng vải thiều u hồng Thanh Hà chuẩn bị xuất sang Singapore tại Hội nghị Kết nối, xúc tiến tiêu thụ vải thiều Thanh Hà và nông sản tiêu biểu tỉnh Hải Dương năm 2021

Hàng năm, Singapore nhập khẩu hơn 2.000 tấn vải từ Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan và các nước Nam bán cầu như Úc, Nam Phi, Madagascar, Mauritius…

Bà Trần Thu Quỳnh – Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Singapore cho biết, là nước không có nền nông nghiệp, không trồng vải, nhưng hàng năm, Singapore xuất khẩu gần 400 tấn vải, cả vải tươi lẫn vải đóng hộp, tức khoảng 20% khối lượng nhập khẩu. Vải tươi được Singapore tái xuất chủ yếu sang: Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippines; vải đóng hộp sang hàng chục thị trường, bao gồm: các nước ASEAN, Nam Á (Srilanka, Bangladesh, Pakistan), Maldives, Barbados, Fiji, Papua New Guinea, Kenya, Seychelles, các nước vùng Vịnh…

Nếu không tính thị trường Trung Quốc, Singapore có thể cũng được coi là một “đối thủ cạnh tranh” với Việt Nam về khối lượng xuất khẩu trái vải ra thế giới”- bà Trần Thu Quỳnh nhấn mạnh.

Tuy nhiên, đây cũng vừa là thách thức, vừa là cơ hội đối với sản phẩm vải của Việt Nam nói chung và công tác xúc tiến thương mại của Thương vụ nói riêng.

Bà Trần Thu Quỳnh cho biết, thách thức rõ ràng chính là Việt Nam đã bỏ ngỏ một số thị trường, chưa làm được tốt công tác chế biến sâu và chưa làm tốt công tác nhận diện thương hiệu cho trái vải Việt Nam. Tuy nhiên, cần nhìn nhận đây như một cơ hội trong bối cảnh Việt Nam và Singapore cùng là thành viên của nhiều Hiệp định thương mại tự do rộng lớn như CPTPP, RCEP, EU… “Buôn có bạn, bán có phường” cũng là một phương châm được các doanh nhân người Hoa quán triệt và phát huy trong văn hóa kinh doanh.

Trong bối cảnh hội nhập, tận dụng mạng lưới bán hàng của bạn chính là “buôn có bạn” để trái vải Việt có thể vươn sang những thị trường mới”- bà Trần Thu Quỳnh nhấn mạnh.

Việc dán tem truy xuất nguồn gốc và chỉ dẫn địa lý Thanh Hà trên bao bì xuất khẩu năm nay là nỗ lực lớn của Bộ Công Thương và tỉnh Hải Dương để tăng cường sự nhận diện thương hiệu vải Việt Nam và bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở thị trường nước ngoài”.

Bà Trần Thu Quỳnh cho rằng, có thể giá trị xuất khẩu chưa lớn, nhưng nỗ lực của các cơ quan quản lý và sự quyết tâm của các doanh nghiệp để khai mở thị trường nước ngoài cho mặt hàng trái vải chính là để chứng minh năng lực cung ứng, năng lực bảo quản sau thu hoạch và năng lực logistics của Việt Nam – đây là chìa khóa mở cửa cho mọi mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam để đi ra thế giới.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
  • Những thời điểm quan trọng thí sinh cần ghi nhớ sau thi THPT quốc gia
  • Nguyên nhân NASA phóng tàu vũ trụ vào tiểu hành tinh
  • CIC Group Kiên Giang ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3
  • Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
  • Đoàn, hội chưa gắn kết được sinh viên
  • Làn sóng thịnh nộ sau vụ phó tổng thống Argentina bị chĩa súng vào mặt
  • Xem trực thăng ‘cá sấu’ Nga chặn quân Ukraine tiếp cận nhà máy Zaporizhzhia
推荐内容
  • Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
  • Đổi mới giáo dục từ những việc nhỏ nhất
  • Bảo hiểm nhân thọ Dai
  • Giá xăng dầu dự báo tăng nhẹ trong kỳ điều hành chiều nay 30/11/2023
  • Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
  • Giá vàng SJC “lệch nhịp” với giá vàng thế giới