【tỷ số vòng loại】Tiết kiệm tích lũy đến 10.000 tỷ đồng từ dán nhãn năng lượng
Theếtkiệmtíchlũyđếntỷđồngtừdánnhãnnănglượtỷ số vòng loạio thông tin từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, ngày 6/11/2018, tại TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm Phát triển Công nghệ cao (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và UNDP kết hợp với Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo và triển khai chương trình "Dãn nhãn năng lượng hiệu quả và cấp giấy chứng nhận cho các sản phẩm chiếu sáng LED”.
Đây là hội thảo thứ 3 trong chuỗi các hội thảo thí điểm Chương trình Dán nhãn năng lượng với các chế phẩm chiếu sáng LED nhằm phổ biến, hướng dẫn và trao đổi về quy định dán nhãn năng lượng hiệu quả cho các sản phẩm chiếu sáng này để chuẩn bị sẵn sàng cho việc dán nhãn bắt buộc kể từ 1/1/2020.
Mục tiêu của Chương trình Dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu tiết kiệm tiêu dùng tích lũy khoảng 10.000 tỷ đồng (480 triệu USD) và giảm phát thải 34 triệu tấn CO2 tính tới năm 2030. Lượng điện quốc gia tiết kiệm sẽ vào khoảng 6.000 GWh/năm, giảm nhu cầu đối với khoảng hai nhà máy nhiệt điện đốt than công suất 500 MW, tương đương với 1 tỷ USD đầu tư nhà máy điện.
Ông Đào Xuân Lai, Trưởng phòng Biến đổi khí hậu và môi trường (UNDP) cho biết: “Việt Nam có mức tiêu thụ năng lượng cao, trung bình khoảng1,15-1,2kWh/USD, có tiềm năng tiết kiệm năng lượng lớn. Ngành chiếu sáng chiếm 25% tổng lượng tiêu thụ điện và có tiềm năng tiết kiệm điện khoảng từ 10-15%. Do vậy, việc dãn nhán năng lượng là một công cụ hiệu quả thúc đẩy tiết kiệmnăng lượng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng…Ngoài ra, sự tham gia của các doanh nghiệp trong xây dựng chính sách nói chung, và dán nhãn cho các sản phẩm chiếu sáng LED nói riêng đóng góp tích cực cho tăng cường thực thi luật và quy định của Chính phủ”.
Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về dán nhãn năng lượng và cấp giấy chứng nhận cho các sản phẩm LED tại hội thảo, chuyên gia quốc tế của UNDP, ông My Ton nhấn mạnh, cần phải có đủ dữ liệu thị trường để xác định các tiêu chí (hiệu quả, tuổi thọ, chỉ số hoàn màu…) cho dãn nhãn sản phẩm LED phù hợp với cả các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu lớn và các doanh nghiệp nhỏ.
Đồng thời, việc nâng cao nhận thức và cung cấp thông tin cho người tiêu dùng về dán nhãn đèn LED cũng rất quan trọng, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình dán nhãn năng lượng và hạn chế việc thâm nhập của các sản phẩm LED kém chất lượng vào thị trường. Trung bình bóng đèn LED có tuổi thọ từ 25.000 đến 50.000 giờ tương đương với 12 năm sử dụng nếu sử dụng bóng đèn đó 12 giờ một ngày và có thể tiết kiệm điện từ 50% đến 70% lượng điện hàng tháng./.
Diệu Hoa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Cách mạng di động iTel nâng cao trải nghiệm khách hàng
- ·Khách hàng đi Grab có thể yêu cầu tài xế giữ im lặng trong chuyến đi
- ·TTC Sugar tăng giá mua mía, trợ giá gieo trồng để ứng phó ATIGA
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Doanh nghiệp có nên thuê ngoài giải pháp bảo mật?
- ·Apple đang 'đe dọa' Microsoft
- ·6 Cách xóa dung lượng Khác trên iPhone Đơn giản, nhanh chóng
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Hướng dẫn tùy chỉnh nút Home ảo iPhone
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·ICD Tân cảng
- ·Khối Hạ tầng số CMC góp phần đưa Việt Nam trở thành Digital Hub của khu vực
- ·Cư dân mạng Trung Quốc tố Apple 'nhái' Xiaomi, kêu gọi tẩy chay
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Học Maybank cách chuyển đổi số toàn diện
- ·AEON sẽ khai trương Trung tâm thương mại thứ 5 tại Việt Nam vào cuối tháng 11/2019
- ·Bộ TT&TT mời các doanh nghiệp tham gia giải thưởng Sản phẩm “Make in Viet Nam” 2022
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·PNJ cam kết không tăng giá vàng ngày Thần Tài