【trận đấu angers sco】Doanh nghiệp Việt cần làm gì để ứng phó với thách thức từ chiến tranh thương mại Mỹ
TS. Phạm Sỹ Thành,ệpViệtcầnlàmgìđểứngphóvớitháchthứctừchiếntranhthươngmạiMỹtrận đấu angers sco Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tếTrung Quốc thuộc VEPR (VCES) cho rằng, bên cạnh cơ hội thìVi ệt Nam đang bắt đầu nhìn thấy được những thách thức từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bởi Trung Quốc đang hạn chế nhập khẩu từ các nước láng liềng.
Tuy nhiên, Việt Nam đang bù đắp được thâm hụt thương mại với Trung Quốc khi tăng xuất khẩu sang Mỹ. Nhưng về dài hạn Việt Nam cũng phải có sự lựa chọn hơn.
Trước câu hỏi làn sóng đầu tưtừ Trung Quốc vào Việt Nam đang dần thay thế Hàn Quốc có là cơ hội lớn đối với Việt Nam, TS. Phạm Sỹ Thành cho biết, vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam không hẳn do thương chiến Mỹ - Trung tác động mà do Trung Quốc đang cơ cấu lại ngành công nghiệp. Vì thế, các công ty nào không đáp ứng được yêu cầu sẽ ra ngoài Trung Quốc và có thể chuyển sang Việt Nam.
Bà Amanda Rasmussen, Giám đốc Vận hành của Indotrans và Chủ tịch AmCham Việt Nam cho rằng, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn ra cũng có những tác động tích cực đối với Việt Nam và nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài sẽ chuyển sang Việt Nam. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần chú trọng hơn nữa đến phát triển cơ sở hạ tầng, bởi một khi nguồn vốn FDI chuyển vào thì chắc chắn các nhà đầu tư cũng quan tâm đến hạ tầng và logistic.
"Hạ tầng Việt Nam hiện cũng đã phần nào cải thiện so với những năm trước. Tuy nhiên, Việt Nam muốn thu hút thêm nguồn vốn FDI cần phải có sự cải thiện hơn về hạ tầng", bà Amanda nói.
Các diễn giả thảo luận tại Sự kiện |
Ông Phạm Hồng Hải, Giám đốc Khối Kinh doanh Quốc tế của Ngân hàngHSBC cho rằng, cơ sở hạ tầng là điểm nghẽn của nền kinh tế Việt Nam. Đây được xem là "cửa sổ" cho nền kinh tế Việt Nam. Vì thực tế hiện nay cho thấy, Chính phủ Việt Nam đã và đang cải thiện vấn đề hạ tầng. Tuy nhiên, do sự phát triển của nền kinh tế nên cần phải chú trọng nhiều hơn để thu hút nguồn vốn FDI.
Theo ông Phạm Hồng Hải, thương chiến Mỹ - Trung đang ảnh hưởng đến tất cả các nền kinh tế toàn cầu chứ không hẳn chỉ có Việt Nam. Việt Nam đang được hưởng lợi khi có sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam. Thế nhưng, Việt Nam cũng cần phải có chiến lược để đối phó với các thách thức diễn ra trong dài hạn.
Bà Nguyễn Thị Bích Vân, Chủ tịch Unilever Việt Nam cho hay, hiện sức mua của người tiêu dùng Việt Nam ngày càng gia tăng. Điều quan trọng là chúng ta phải có được sản phẩm tốt để cạnh tranh được với hàng ngoại nhập, nhất là khi hàng Trung Quốc đang tràn sang thị trường Việt Nam.
Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Bích Vâ, thách thức đối với Việt Nam đó chính là việc nâng cao tay nghề của người lao động. Một thách thức lớn lớn khác đó chính là chi phí trong sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, để đạt hiệu quả các doanh nghiệp cũng phải biết sắp xếp lại doanh nghiệp để kiểm soát chi phí một cách tốt nhất. Đồng thời, Việt Nam hiện nay cần chú trọng nhiều hơn đến giáo dục.
Ông Joseph Incalcaterra, Chuyên gia Kinh tế Trưởng về các thị trường ASEAN, thuộc Khối Nghiên cứu Tập đoàn HSBC cho biết, tác động từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung lên các nước trên thế giới rất lớn, trong đó có Việt Nam. Vì thế, nếu Việt Nam xác định được và có chiến lược rõ ràng thì sẽ có nhiều cơ hội.
Cũng theo ông Joseph Incalcaterra, trước mắt Việt Nam cũng phải chịu những áp lực nhất định, song về dài hạn Việt Nam sẽ được hưởng những tác động tích cực.Nguồn vốn FDI của Trung Quốc sẽ chạy mạnh vào Việt Nam.
Từ 2016, Việt Nam nhận được vốn FDI tương tự như các nước trong khu vực. Nhưng kể từ năm 2018 đến nay, nguồn vốn FDI vào Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực.
Xuất khẩu của khối doanh nghiệp nội địa Việt Nam cũng bắt đầu có sự tăng trưởng mạnh mẽ, thay vì chỉ có xuất khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) như trước đây.
Trong đó, Mỹ là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam bên cạnh EU và Trung Quốc. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ trong những năm qua chủ yếu là hàng dệt may. Nhưng đa số vẫn là xuất sang EU, còn Mỹ chỉ chiếm tỷ trọng xuất khẩu khoảng 18% trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may. Các Hiệp định của Việt Nam tham gia sẽ bắt đầu có hiệu lực vào năm sau nên cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU, Mỹ cũng như các nước trong khu vực.
Tuy nhiên, ông Joseph Incalcaterra cũng đưa ra khuyến nghị, Việt Nam sẽ có những thách thức trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung chưa lắng dịu. Bởi Việt Nam khá phụ thuộc vào hàng dệt may xuất khẩu nên cần gia tăng hàng nội địa.
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Elite và Zebra hợp tác thúc đẩy hành trình số hóa các doanh nghiệp Việt Nam
- ·Cách duet trên TikTok bằng video có sẵn
- ·Giá Bitcoin giảm sốc nhất 2 năm qua, thị trường crypto ngập sắc đỏ
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Smartphone Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường Nga
- ·Apple watch áp đảo trên thị trường đồng hồ thông minh
- ·Ngắm mẫu Samsung Galaxy S23 Ultra với camera 200MP 'cực khủng'
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Samsung vượt mặt TSMC, bắt đầu sản xuất hàng loạt chip 3 nanomet
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Kỳ nghỉ hè xa xỉ của các tỷ phú công nghệ
- ·Thí điểm gắn biển địa chỉ số tại nhà dân
- ·SharePlay làm việc nhóm trên Messages iOS 16 như thế nào
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Mỗi ngày, Apple mang về 152 triệu USD lợi nhuận
- ·Apple tung chính sách bán hàng mua trước
- ·9 tháng đầu năm, Vietnam Airlines báo lãi khủng
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Viettel có tần số mới cho mạng 4G phục vụ khách dịp Tết 2020