会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quâ bóng đá】Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'!

【kết quâ bóng đá】Hành trình hồi sinh làng nghề ở nơi 'quê lúa, đất nghề'

时间:2025-01-26 17:29:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:802次
Chú thích ảnh
Công đoạn kéo kén tằm thành từng sợi. Ảnh: Thế Duyệt/TTXVN

Để tháo gỡ khó khăn,ànhtrìnhhồisinhlàngnghềởnơiquêlúađấtnghềkết quâ bóng đá “hồi sinh” làng nghề ở địa phương, tỉnh Thái Bình đang thực hiện nhiều giải pháp vừa để bảo tồn, phục hồi, phát triển làng nghề vừa tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân nông thôn.

Làng nghề dệt đũi xã Nam Cao (nay là xã Thống Nhất, huyện Kiến Xương) có tuổi đời gần 400 năm. Trước kia, dệt vải đũi xã Nam Cao nổi tiếng khắp cả nước nhờ những sản phẩm được làm thủ công với rất nhiều công đoạn. Từ khâu chọn nguyên liệu tới khi thành phẩm đều đòi hỏi sự công phu, cần mẫn, tỉ mỉ bằng sự khéo léo, thủ công là chính.

Thời kỳ đỉnh cao, sản phẩm làng nghề được ưa chuộng và xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới với hàng triệu mét vải mỗi năm. Tuy vậy, những năm thập kỷ 90 đến khoảng năm 2010, làng nghề Nam Cao hoạt động cầm chừng do thị trường bị thu hẹp, sản phẩm không cạnh tranh được với vải vóc, quần áo may công nghiệp. Nhiều thợ dệt Nam Cao chuyển sang làm những việc khác mang lại thu nhập cao hơn. Làng nghề từng nổi danh một thời trở nên trầm lắng hơn bao giờ hết, từ cả làng, cả xã làm nghề thì chỉ còn vài hộ duy trì giữ nghề.

Chú thích ảnh
Kén tằm sau khi luộc sẽ được ngâm nước lạnh rồi kéo thành từng sợi. Ảnh: Thế Duyệt/TTXVN

Chị Lương Thanh Hạnh, Giám đốc Hợp tác xã Dệt đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương) chia sẻ, dù không phải người dân gốc Nam Cao nhưng khi tới thăm làng nghề, chị cảm thấy rất tiếc nuối khi một “thương hiệu” giá trị bao đời bị lãng quên, trong khi giá trị của vải đũi vẫn là thị trường đầy tiềm năng, nhất là khách nước ngoài. Với quyết tâm làm sống lại làng nghề, năm 2013 chị Hạnh đã quyết định từ bỏ công việc làm nội thất, trang trí để đến Thái Bình và thực hiện các dự án “hồi sinh” nghề dệt đũi Nam Cao với việc hình thành chuỗi giá trị từ vùng nguyên liệu, sản xuất đến tiêu thụ, xuất khẩu.

Hiện tại, Hợp tác xã Dệt đũi Nam Cao có khoảng 500 loại sản phẩm khác nhau cung ứng cho thị trường, trong đó xuất khẩu tại 20 nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Anh, Italy, Australia, Ấn Độ, Hàn Quốc và nhiều nước Trung Đông khác, doanh thu trên 10 tỷ đồng/năm. Đặc biệt, cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm nay, lần đầu tiên bộ sưu tập đũi Nam Cao sẽ xuất hiện tại Milan (Italy). Đây không chỉ là niềm tự hào của Việt Nam nói chung mà còn là sự tự hào của người dân Nam Cao nói riêng trong việc “hồi sinh” làng nghề truyền thống tưởng chừng đã bị mai một, lãng quên.

Chú thích ảnh
Công đoạn se sợi để dệt lụa đũi. Ảnh: Thế Duyệt/TTXVN

Nghệ nhân làng dệt đũi Nam Cao Hoàng Thị Hương cho biết, khoảng 10 năm trước, cả xã chỉ còn vài ba hộ còn làm nghề, đến nay Hợp tác xã Dệt đũi Nam Cao đã phục hồi với gần 300 thành viên, làng nghề nhộn nhịp trở lại với thu nhập trung bình từ 5 đến 8 triệu đồng/người/tháng. Đặc biệt, không chỉ tập trung phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm mà Hợp tác xã Dệt đũi Nam Cao còn gắn với phát triển làng nghề với du lịch, trong đó duy trì khoảng 10.000 khách quốc tế, 15.000 khách Việt Nam tới thăm và trải nghiệm các hoạt động của làng nghề.

Giám đốc Hợp tác xã Dệt đũi Nam Cao Lương Thanh Hạnh cho biết, năm 2023 nghề dệt đũi Nam Cao đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Để phát huy giá trị di sản cũng như bảo tồn, phát triển làng nghề, chính quyền địa phương đã quy hoạch diện tích 4,5 ha; dự kiến sau khi hoàn thành, số lượng du khách tới thăm quan sẽ gấp 3 - 5 lần, qua đó tạo giá trị bền vững trong phát triển làng nghề truyền thống dệt đũi Nam Cao.

Chú thích ảnh
Công đoạn quay tơ. Ảnh: Thế Duyệt/TTXVN

Đây cũng là hợp tác xã tiêu biểu của tỉnh Thái Bình hiện nay trên hành trình “hồi sinh” làng nghề thời gian qua. Thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình, toàn tỉnh có 141 làng nghề đã được UBND tỉnh cấp bằng công nhận; trong đó, có 98 làng nghề còn duy trì hoạt động sản xuất (chiếm 69,5%), 21 làng nghề hoạt động cầm chừng, có nguy cơ bị mai một (chiếm 14,9%) và 22 làng nghề hiện không còn hoạt động (chiếm 15,6%).

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
  • Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Cuba diễn ra trọng thể
  • Dự kiến kiểm toán sân bay Long Thành và 20 dự án trong năm 2024
  • Bế mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
  • Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
  • Trao tiền bồi thường oan sai cho ông Nguyễn Hoàng Việt
  • Xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm và cầu Tứ Liên thành biểu tượng của Hà Nội
  • Khởi công, tu bổ Nhà tưởng niệm Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Lê Thanh Nghị 
推荐内容
  • Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
  • Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc làm Trưởng Ban Chỉ đạo Phòng, chống rửa tiền
  • Ông Đỗ Văn Chiến tiếp tục giữ chức Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 2024
  • Bắt quả tang đối tượng giả danh cán bộ để trộm cắp tài sản
  • PM offers incense in tribute to late government leaders
  • Chính phủ yêu cầu hoàn thuế giá trị gia tăng nhanh nhất cho doanh nghiệp