【nothingham vs】Hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
TheàntấtđàmphánHiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiếnbộxuyênTháiBìnhDươnothingham vso kế hoạch đã được thống nhất, các Trưởng đoàn đàm phán của 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-ru-sa-lem, Ca-na-đa, Chi-lê, Ma-lai-xia, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Nhật Bản, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam đã họp tại Tô-ki-ô, Nhật Bản từ ngày 22 đến ngày 23/1/2018 để giải quyết các vấn đề còn tồn tại nhằm chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định vào tháng 3/2018.
Đoàn đàm phán của Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về Kinh tế và Thương mại quốc tế dẫn đầu đã tham dự phiên họp này.
Sau nhiều nỗ lực và cố gắng, các nước đã kết thúc toàn diện nội dung đàm phán Hiệp định CPTPP. Những vấn đề còn tồn tại sau các cuộc họp tại Đà Nẵng đã được xử lý, trong đó bao gồm các nội dung liên quan đến lao động của Việt Nam, bảo lưu về văn hóa của Ca-na-đa, bảo lưu về cơ chế dành cho Tập đoàn Petronas của Ma-lai-xia v.v. Trên cơ sở kết quả đạt được, các nước thống nhất sẽ tiến hành quá trình rà soát pháp lý cũng như hoàn tất các thủ tục nội bộ để chuẩn bị cho việc ký kết vào ngày 8 tháng 3 năm 2018 tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê.
Kết quả đạt được của cuộc họp cấp Trưởng đoàn tại Tô-ki-ô, Nhật Bản thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực rất lớn của 11 nước, đặc biệt là Nhật Bản nhằm kết thúc toàn diện đàm phán một thỏa thuận thương mại tự do thế hệ mới, tiêu chuẩn cao và cân bằng sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng, gửi đi thông điệp mạnh mẽ về quyết tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho người dân, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại và tăng cường hợp tác kinh tế giữa các nước trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương, nhất là trong bối cảnh tiến trình toàn cầu hóa còn gặp nhiều khó khăn và sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ trên thế giới.
Trong quá trình đàm phán, đoàn Việt Nam đã tích cực và chủ động phối hợp với Nhật Bản và các nước CTPPP trong việc xử lý các nội dung tồn tại, giúp tạo động lực cho tiến trình đàm phán và góp phần tích cực vào kết quả chung của cuộc họp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Tiếp tục duy trì Quỹ Bình ổn giá xăng dầu
- ·Quách Ngọc Ngoan: Từ bị vợ cũ tố bạc bẽo tới xin lỗi vì vỡ nợ
- ·ASEAN khẳng định cam kết đoàn kết chặt chẽ trong cuộc chiến chống Covid
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Việt Nam sẵn sàng bảo hộ công dân khi cần thiết
- ·Hà Kiều Anh, Trương Ngọc Ánh U50 vẫn trẻ trung, quyến rũ
- ·Giá lợn hơi hôm nay ngày 31/8/2022 giảm sâu từ 1.000 đồng/kg đến 10.000 đồng/kg
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Hà Nội sẽ tiếp tục sáp nhập 6 chi cục thuế vào năm 2020
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Salma Hayek bị dị nghị khi lấy chồng tỷ phú có khối tài sản 7 tỷ USD
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 27/10: Giá lúa tăng 200
- ·SEOM 1/51: Định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN với các đối tác
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam – Senegal
- ·Giá cà phê hôm nay ngày 8/8: Tăng, giảm trái chiều trên 2 sàn giao dịch
- ·Công bố logo Năm ASEAN 2020
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Giá dầu thế giới ngày 2/8 giảm xuống dưới 100 USD/thùng