【keo nha cais】Chứng khoán tuần: Bùng nổ hai tháng liên tục, thị trường vẫn còn sức gây bất ngờ?
Trước đó,ứngkhoántuầnBùngnổhaithángliêntụcthịtrườngvẫncònsứcgâybấtngờkeo nha cais tháng 4/2020, VN-Index cũng đã tăng 16,1%. Tính chung 2 tháng vừa qua, chứng khoán Việt đã gần san bằng được mức sụt giảm kỷ lục của tháng 3/2020. Chỉ số hiện chỉ còn thấp hơn thời điểm cuối tháng 2/2020 khoảng 2,3% nữa mà thôi.
Nếu có gì đáng chú ý về mặt thời điểm, thì cuối tháng 2/2020 chính là lúc dịch bệnh Covid-19 gần như được kiểm soát tại Việt Nam. Làn sóng thứ nhất đã được khống chế thành công và Việt Nam liên tục nhiều ngày không có ca mắc mới cho tới khi xuất hiện “bệnh nhân thứ 17” ngày 6/3/2020, báo hiệu làn sóng thứ hai bắt đầu.
Trong cả tháng 5, chính xác là 45 ngày liên tục Việt Nam không ghi nhận thêm ca mắc mới nào trong cộng đồng mà chỉ còn các ca bệnh “nhập khẩu” và được cách ly ngay lập tức. Nếu coi diễn biến của thị trường chứng khoán phản ánh tình hình dịch bệnh, thì việc thị trường đi lên mạnh mẽ trong tháng 4 và tháng 5 thể hiện sự kỳ vọng vào khả năng dịch bệnh sẽ chấm dứt. Thị trường đã không còn phản ứng gì với các thông tin xuất hiện ca mắc mới, thay vào đó là kỳ vọng hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường.
Những số liệu mới nhất trong tháng 5 cho thấy tình hình có chuyển biến tốt hơn, với chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 11,2% so với tháng 4 dù vẫn giảm 3,1% cùng kỳ. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 26,9% so với tháng 4 và giảm 4,8% cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu tăng 5,2% so với tháng trước, giảm 15,5% so với cùng kỳ. Vận tải hàng hóa tháng 5 tăng 31,7% so với tháng 4...
Như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu có phục hồi, dù vẫn còn thấp hơn so với mức bình thường năm 2019. Đây là điều không bất ngờ vì dịch bệnh làm đình trệ các hoạt động xã hội cũng như kinh doanh. Điều thị trường cần nhìn thấy là sự phục hồi, thể hiện tốc độ tái khởi động trở lại, tiến tới ngang bằng với thời kỳ trước dịch bệnh.
Hiện tại so với thời điểm trước khi thị trường phản ánh dịch bệnh (ngày 22/1/2020), chỉ số VN-Index còn thấp hơn khoảng 12,81% và so với thời điểm cuối 2019, còn thấp hơn 10%.
Một câu hỏi khó trả lời là đến bao giờ các hoạt động kinh tế sẽ phục hồi trở lại bình thường như trước khi xuất hiện dịch bệnh? Nếu coi năm 2019 là dấu mốc của sự bình thường này, thì việc VN-Index thấp hơn 10% có đủ “dự phòng” cho biến số khó đoán về mặt thời gian? Nói cách khác, nếu VN-Index tiếp tục tăng cao hơn nữa, thậm chí san bằng mức giảm với thời điểm cuối 2019 nghĩa là thị trường kỳ vọng nền kinh tế không còn “dấu vết ảnh hưởng” của dịch bệnh.
VN-Index đang phục hồi về mức cuối 2019. |
Đây rõ ràng là kịch bản quá lạc quan, vì khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh trở về trạng thái bình thường là điều rất khó trong ngắn hạn. Điều dễ nhìn thấy nhất là khu vực dịch vụ, trong đó có du lịch, vận tải hành khách vẫn gặp nhiều khó khăn.
Báo cáo khảo sát tác động của Covid-19 tới doanh nghiệp vừa được công bố cuối tháng 5 cho thấy đại bộ phận doanh nghiệp có áp dụng giải pháp liên quan đến lao động như cho nghỉ việc, giãn/nghỉ luân phiên, nghỉ không lương, giảm lương. Điều này sẽ dẫn tới thu nhập của người lao động giảm và làm giảm sức mua chung đối với nền kinh tế. Trừ thực phẩm và các hàng hóa thiết yếu, sức mua đối với các mặt hàng khác sẽ chỉ phục hồi khi cơ hội lao động và tiền lương quay trở lại bình thường.
Thị trường chứng khoán hoàn toàn có thể chạy trước các số liệu kinh tế, nhưng điều đó cũng đã được đưa ra để lý giải xu hướng tăng mạnh mẽ trong tháng 4 và tháng 5. Một lý do không thể phát huy tác dụng mãi vì nếu không, thị trường sẽ chỉ tăng chứ không giảm.
So sánh cơ bản có thể thấy rằng, năm 2019 GDP tăng 7,02%, VN-Index khoảng 960 điểm. Năm 2020 mục tiêu tăng trưởng là hơn 5% (IMF dự báo 2,7%, WB dự báo 4,9%) nghĩa là khó khăn rất lớn. Kể cả năm 2021 dự báo phục hồi thì biến số vẫn không có gì chắc chắn vì 2020 còn chưa biết dịch bệnh sẽ kết thúc thế nào.
Các đợt tăng giảm trên thị trường tính theo tuần hoặc tháng thường do tác động của cung cầu và thông tin nhiều hơn là các yếu tố cơ bản. Kỳ vọng thì có lúc lên lúc xuống, nhưng trong dài hạn yếu tố vĩ mô vẫn là điều quyết định xu thế. Đa số các nhà đầu tư hàng ngày đều không quan tâm đến GDP năm nay sẽ như thế nào, mà quan tâm chủ yếu đến lượng tiền đang rất lớn trong thị trường và đẩy giá cổ phiếu lên. Đây là yếu tố bất ngờ trong hai tháng qua, nhưng liệu còn đủ sức gây bất ngờ trong nhiều tháng kế tiếp?
Trọng Nghĩa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Thúc đẩy hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến
- ·Bỏ khung giá đất, lường trước phức tạp nảy sinh
- ·Bộ Chính trị điều động ông Trần Sỹ Thanh giữ chức Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội
- ·Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Lễ đón Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường
- ·Phát biểu của Chủ tịch Quốc hội khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
- ·Phường Thạnh Phước (TP.Tân Uyên): Trao quà cho công nhân lao động
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Thái Bình hợp tác đào tạo, cung ứng nhân lực với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Hoàng Anh Gia Lai (HAG) lãi ròng sau kiểm toán ghi nhận hơn 1.100 tỷ đồng
- ·Hoa hậu chuyển giới Tây Ban Nha sải bước final walk thần thái
- ·Vì sao tập 1 Miss Universe Vietnam 2019 lên sóng muộn?
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Tập đoàn PC1 (PC1) giải trình về việc chậm công bố thông tin phát hành trái phiếu riêng lẻ
- ·Tỉnh đoàn: Giao ban công tác Đoàn
- ·Lợi nhuận chuỗi 45 cửa hàng thời trang hàng hiệu Hoàng Phúc sụt giảm 83%
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Hoàn thiện Quy hoạch tổng thể quốc gia để phát triển nhanh, bền vững