【soi kèo middlesbrough】Cách tính trị giá tính thuế hàng hóa xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử
Quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu,áchtínhtrịgiátínhthuếhànghóaxuấtnhậpkhẩuquathươngmạiđiệntửsoi kèo middlesbrough nhập khẩu | |
Thương mại điện tử tận dụng từ dịch Covid-19 |
Ảnh minh họa. |
Theo đó, để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại điện tử phát triển và đúng quy định về trị giá hải quan tại các văn bản hướng dẫn, nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua giao dịch thương mại điện tử được quy định cụ thể.
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nguyên tắc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu là: Trị giá hải quan là giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F).
Phương pháp xác định như sau: Giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất là trị giá ghi trên hóa đơn điện tử hoặc chứng từ, tài liệu khác có giá trị tương đương, không bao gồm chi phí bảo hiểm quốc tế, phí vận tải quốc tế.
Đối với hàng hóa nhập khẩu, nguyên tắc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu như sau: Trị giá hải quan là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên, bao gồm phí vận tải quốc tế và phí bảo hiểm quốc tế (nếu có).
Phương pháp xác định như sau: Giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên là trị giá ghi trên hóa đơn điện tử hoặc chứng từ, tài liệu khác có giá trị tương đương, bao gồm phí vận tải quốc tế và phí bảo hiểm quốc tế (nếu có).
Cũng theo Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, đối tượng áp dụng trong đề án bao gồm: Cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch thương mại điện tử; Tổ chức, cá nhân thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được giao dịch qua thương mại điện tử; Tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử, chủ sở hữu website thương mại điện tử bán hàng; Doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử; doanh nghiệp kinh doanh kho ngoại quan; Đại lý làm thủ tục hải quan; Các tổ chức, cá nhân khác có quyền và nghĩa vụ liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa giao dịch qua thương mại điện tử.
Phạm vi điều chỉnh là các giao dịch thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, website thương mại điện tử bán hàng có thông tin về đơn hàng được gửi trước đến Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử.
(责任编辑:La liga)
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: EU ủng hộ Mỹ tuần tra Biển Đông
- ·Cô gái lái xe máy phân khối lớn đâm lật ô tô, 3 người nhập viện
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 31/10
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 30/10: Không khí lạnh gây mưa trên diện rộng
- ·FLC tự tin đặt lợi nhuận 'khủng' 2016
- ·Putin: '7.000 phiến quân IS đến từ các nước Liên Xô cũ'
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Quốc hội nghỉ sớm, sao không có nghỉ muộn?
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Vì sao vấn đề thay thế cây xanh tại Hà Nội không được các đại biểu chất vấn?
- ·Trăm người tìm bé trai 6 tuổi lạc trong rừng: Hút cạn ao vẫn chưa thấy dấu tích
- ·Giám đốc công ty đi nước ngoài, nữ kế toán trưởng ở nhà chiếm đoạt 4 tỷ đồng
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Xe chở phế liệu bất ngờ bốc cháy dữ dội trên đường ở Lào Cai
- ·Vòi rồng trên biển Vũng Tàu vần vũ dữ dội, cao hàng trăm mét
- ·Khúc mắc chuyện cụ ông 82 tuổi ở Hà Nội bị xử phạt vi phạm hành chính
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Ông Lê Đức Thọ nhận hối lộ hơn 13 tỷ và quà biếu là xe sang, đồng hồ hiệu