会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bóng đá quốc gia tây ban nha】Trình phương án xử lý dứt điểm Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam trước 15/4!

【lịch thi đấu bóng đá quốc gia tây ban nha】Trình phương án xử lý dứt điểm Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam trước 15/4

时间:2025-01-10 00:18:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:201次
Bộ Công thương phải trình phương án xử lý dứt điểm Dự ánNhà máy Bột giấy Phương Nam trước 15/4.

Phó thủ tướng Lê Minh Khái,ìnhphươngánxửlýdứtđiểmDựánNhàmáyBộtgiấyPhươngNamtrướlịch thi đấu bóng đá quốc gia tây ban nha Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệpchậm tiến độ, kém hiệu quả vừa khảo sát hiện trường và làm việc với Bộ Công thương, Tổng công ty giấy Việt Nam (Vinapaco), UBND tỉnh Long An và các bộ ngành về phương án xử lý Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam.

Dự án không còn khả thi

Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Namgặp phải hàng loạt vướng mắc từ nhiều năm nay.  Đến thời điểm hiện tại, sau rất nhiều đề xuất, giải pháp được đưa ra, các cơ quan liên quan đều khẳng định, dự án này không khả thi do không còn vùng nguyên liệu (hiện khu vực không còn trồng đay - nguyên liệu để sản xuất của nhà máy).

Trong khi đó, giải pháp điều chỉnh tính năng sản xuất để phù hợp với các nguyên liệu khác cũng không khả thi, sản phẩm làm ra (chủ yếu là giấy in báo) cũng khó tiêu thụ. Tổng công ty Giấy Việt Nam gặp khó khăn trong xử lý các vấn đề liên quan đến tài chínhcủa dự án, đang bị các chủ nợ khởi kiện,…

Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, Bộ đã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai phương án bán đấu giátài sản, nhưng nhiều năm qua, phương án này không triển khai được do không có nhà đầu tưnào tham gia qua 3 lần tổ chức đấu giá (do giá khởi điểm được định giá không phù hợp với thị trường, một số nội dung liên quan tới chủ nợ cũng có vướng mắc.

Tỉnh Long An đề xuất phương án chuyển đổi mục đích sử dụng quyền sử dụng đất dự án để xây dựng Khu đô thị sinh thái gắn với công nghệ cao. Bộ Công thương cũng đề xuất phương án 3 là dừng thực hiện và bán thanh lý tài sản trên đất của dự án, cũng như đề nghị cấp có thẩm quyền chỉ đạo ban hành cơ chế đặc thù để xử lý những tồn tại của dự án này.

Tuy nhiên, đến nay việc xử lý tồn tại của dự án chưa thành công bởi vẫn chưa có giải pháp khả thi, và đây là 1 trong 12 dự án yếu kém, thua lỗ của ngành Công thương vào diện khó xử lý nhất.

Đại diện Vinapaco khẳng định, về mặt kỹ thuật, Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam là không thể khắc phục được vì dây truyền sản xuất bột giấy từ cây đay là "đặc thù". Trên thế giới chỉ duy nhất Việt Nam có. Công nghệ này từ phòng "thí nghiệm đi thẳng ra thực tế", không phù hợp nên không hoạt động được.

Về mặt môi trường, dự án này nằm ngay ở đầu nguồn sông Vàm Cỏ, dòng chảy không lớn, nên nguồn nước thải ra khó thoát được nhanh, dễ tạo ra nguy cơ ô nhiễm cho tỉnh Long An và các địa phương trong khu vực nên không nên tiếp tục dự án.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc nhấn mạnh rằng, các yếu tố bảo đảm cho dự án hoạt động đều không còn, việc cơ quan có thẩm quyền đã chỉ đạo dừng dự án từ năm 2014 để tránh thiệt hại thêm là chính xác, nhưng do tiến độ xử lý chậm nên gây thiệt hại rất lớn.

"Dự án không triển khai được thì phải xử lý theo quy định của pháp luật. Phương án đề xuất của Bộ Công thương phải cần làm rõ các khoản nợ và giải pháp xử lý nợ; xử lý tài sản trên đất và các vấn đề liên quan tới đất đai. Vinapaco phải xây dựng phương án thanh lý tài sản, trong đó có các giải pháp cụ thể để xử lý các vấn đề liên quan", đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tưđề xuất.

Có phương án xử lý dứt điểm trước 15/4/2023

Trước hàng loạt vấn đề tồn tại của Dự án Nhà máy Bột giấy Phương NamPhó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công thương, trong các phương án đề xuất phải làm rõ các giải pháp về kỹ thuật, tài chính, phân định rõ giữa tài sản và đất, các vấn đề liên quan đến pháp lý…, đồng thời phải căn cứ vào thực tế để đề xuất phương án cuối cùng cho Ban Chỉ đạo.

Phó thủ tướng cho biết, trong 12 dự án yếu kém, Ban Cán sự Đảng Chính phủ đã trình Bộ Chính trị phương án xử lý 8 dự án. Đối với 4 dự án còn lại (Bột giấy Phương Nam; Thép Lào Cai; Thép Thái Nguyên, Đóng tàu Dung Quất), thì Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam là khó khăn nhất.

Quan điểm của các bộ, ngành đều thống nhất dừng thực hiện dự án. Tuy nhiên, để có phương án hiệu quả, đúng pháp luật, xử lý dứt điểm dự án này, Phó thủ tướng đề nghị Bộ Công thương phối hợp với địa phương và các cơ quan liên quan bàn thảo, phân tích, tính toán, đề xuất "phương án cuối cùng".

"Các phương án phải làm rõ giải pháp về xử lý tài sản trên đất, nghĩa vụ trả nợ, các vấn đề liên quan đến đất đai… Đối với việc xử lý dây truyền, máy móc, trang thiết bị, phải tính toán kỷ lượng để đạt hiệu quả cao nhất có thể", Phó thủ tướng nhấn mạnh, đồng thời  yêu cầu Bộ Công thương phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan trước 15/4/2023 phải trình phương án với Ban Chỉ đạo, để Ban Chỉ đạo trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định. 

Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam được Thủ tướng cho phép Công ty Đầu tư phát triển Giao thông vận tải (Tracodi) làm chủ đầu tư vào tháng 10/2003 với số vốn hơn 1.487 tỷ đồng, quy mô 100.000 tấn bột giấy/năm. Tháng 11/2007, Tracodi điều chỉnh tổng mức đầu tư lên gần 2.287 tỷ đồng (vốn ngân sách cấp 69,486 tỷ đồng; vay nước ngoài 1.322 tỷ đồng; vay ngân hàng thương mại 28,252 tỷ đồng; vay Công ty tài chính Dầu khí 845,12 tỷ đồng và vốn tự có 21,519 tỷ đồng).

Do chủ đầu tư gặp khó khăn, tháng 6/2009, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chuyển giao chủ đầu tư dự án từ Tracodi sang Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco). Tổng số vốn Tracodi đã đầu tư vào dự án hơn 2.000 tỷ đồng.

Tháng 6/2012, Vinapaco cơ bản hoàn thành xây dựng, lắp đặt thiết bị và chạy thử không tải. Tuy nhiên, quá trình chạy thử có tải không thành công. Vinapaco tiếp tục điều chỉnh tổng mức đầu tư lên gần 3.410 tỷ đồng và tìm các phương án đưa dự án vào hoạt động nhưng nhà máy không vận hành được.

Vinapaco cũng đã 3 lần đàm phán để ký lại hợp đồng chạy thử với nhà thầu ANDRITZ nhưng phía ANDRITZ không cam kết đảm bảo kết quả chạy thử ra được sản phẩm cuối cùng vì nghĩa vụ của nhà thầu với hợp đồng cung cấp thiết bị và dịch vụ kỹ thuật ký với Tradico đã hết.

Sau khi xem xét, đánh giá toàn diện hiện trạng dự án, các bộ, ngành và đơn vị có liên quan, Bộ Công thương nhận thấy dự án đã không đạt được mục tiêu, việc đưa nhà máy vào vận hành không khả thi và đề xuất với Chính phủ cho phép dừng dự án.

Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đồng ý đề nghị của Bộ Công Thương về việc dừng đầu tư dự án, đồng thời giao Bộ Công Thương khẩn trương xây dựng phương án xử lý đối với dự án, như thanh lý, nhượng bán... Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại dự án vẫn chưa được xử lý dứt điểm.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Mở rộng không gian phát triển
  • Hơn 3.600 học sinh hưởng ứng cuộc thi “Vui vẽ tranh, góp rừng xanh” cùng Panasonic
  • Người mẹ Làng Sen
  • Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết đạt 83,7% dự toán
  • Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
  • Ưu tiên tiêm vắc
  • Liên Hợp quốc kêu gọi ngừng bắn khẩn cấp tại Trung Đông
  • HoREA: Luật Thuế tài sản góp phần minh bạch thị trường bất động sản
推荐内容
  • Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
  • Good Food Russia
  • VietinBank ra mắt thẻ Eliv3
  • ‘Ông trùm phim Hong Kong’ chính thức bị cảnh sát bắt giữ
  • NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
  • NSƯT Chí Trung bức xúc về thông tin 'sức khỏe đang nguy kịch'