会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【slna hôm nay trực tiếp】Địa ốc kỳ vọng vào người nước ngoài!

【slna hôm nay trực tiếp】Địa ốc kỳ vọng vào người nước ngoài

时间:2025-01-12 00:49:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:885次
TIN LIÊN QUAN
Bộ trưởng dành 20% tiền lương để thuê nhà công vụ
Những thay đổi bước ngoặt của Luật Nhà ở sửa đổi
Tạo thế cân bằng cho thị trường địa ốc

Quốc hội đã từng ban hành Nghị quyết 19/2008/QH12 về việc thí điểm cho người nước ngoài mua và sở hữu nhà ở,Địaốckỳvọngvàongườinướcngoàslna hôm nay trực tiếp nhưng dường như không mấy tác động tới thị trường BĐS. Vì sao vậy, thưa ông?

Giai đoạn 2007 - 2011, thị trường BĐS phát triển nóng, ngay cả người trong nước muốn mua căn hộ chung cư cũng phải nhờ vả, quen biết, có quan hệ đặc biệt hoặc phải trả tiền chênh lệch. Trong thời kỳ này, Quốc hội vẫn quyết định thí điểm cho người nước ngoài mua và sở hữu nhà ở, thể hiện quan điểm của Việt Nam là muốn làm bạn, là điểm đến thân thiện với các tổ chức, cá nhân nước ngoài muốn đến Việt Nam làm việc và sinh sống.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam.

Khi đó, do người trong nước cũng khó mua được nhà ở, nên Quốc hội chỉ cho một số đối tượng nước ngoài được mua nhà ở, như cá nhân nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Việt Nam; có đóng góp cho Việt Nam và được tặng thưởng huân chương, huy chương; có kiến thức, kỹ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu... Tất cả các đối tượng này phải được phép cư trú từ một năm trở lên và cũng chỉ được mua một căn hộ chung cư để ở tại dự án phát triển nhà ở, chứ không được cầm cố, thế chấp, kinh doanh, cho thuê…

Kết quả của chính sách cởi mở này là gì?

Trong 5 năm triển khai Nghị quyết 19/2008/QH12, chỉ có khoảng 200 trường hợp người nước ngoài mua và sở hữu nhà ở, trong đó rất nhiều người là Việt kiều do không còn quốc tịch Việt Nam, nên phải mua nhà ở như người nước ngoài. Việc người nước ngoài rất khó tiếp cận thị trường BĐS là do quy định của chúng ta quá chặt, đặc biệt là chỉ cho họ mua một căn hộ chung cư để ở và trong thời hạn 12 tháng, kể từ khi hết thời hạn sở hữu nhà ở, họ phải bán hoặc tặng cho.

Vậy liệu có quá chủ quan khi ông dự đoán, Luật Nhà ở có hiệu lực sẽ tạo ra cú hích cho thị trường BĐS?

Kể từ ngày 1/7/2015, người nước ngoài được phép nhập cảnh được quyền mua và sở hữu nhà ở gần như bình đẳng với người Việt Nam. Không chỉ căn hộ chung cư, họ còn được phép mua mua nhà đất, nhà liền kề, biệt thự tại các dự án phát triển nhà ở. Đặc biệt, Luật Nhà ở còn cho phép người nước ngoài không chỉ sử dụng nhà ở đã mua, mà còn có quyền cho thuê, kinh doanh, cầm cố, thế chấp…

Với những quy định cởi mở như vậy, tôi tin rằng, sẽ có rất nhiều người nước ngoài muốn mua nhà không chỉ để ở, mà còn để kinh doanh, cho thuê. Hiện có hàng chục ngàn người nước ngoài muốn mua nhà tại Việt Nam và đợi đến khi Luật Nhà ở có hiệu lực là họ sẽ tiến hành việc mua nhà. Đây là cơ sở để tin rằng, thị trường BĐS sẽ khởi sắc.

Vấn đề là, Luật vẫn hạn chế người nước ngoài không được sở hữu quá 30% số lượng căn hộ/tòa nhà chung cư, không quá tổng cộng 250 nhà ở riêng lẻ/địa bàn cấp phường và không được quyền sở hữu quá 50 năm?

Không phải vô cớ, Bộ Xây dựng kiến nghị hạn chế số lượng nhà ở thuộc sở hữu của người nước ngoài và giới hạn thời gian sở hữu nhà ở của đối tượng này, mà chúng tôi đã tham khảo chính sách nhà ở của rất nhiều nước trên thế giới. Hầu hết các nước trên thế giới đều khống chế số lượng, cũng như thời gian sở hữu nhà ở thuộc sở hữu của người nước ngoài nhằm bảo đảm việc quản lý hành chính, tránh hình thành các khu tập trung đông người nước ngoài, tránh hình thành các khu phố ngoại kiều dễ dẫn đến phức tạp về mặt an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

Tôi cũng muốn nói thêm rằng, hết thời gian sử sở hữu 50 năm, nhà ở do người nước ngoài mua trở thành tài sản nhà nước.

Một vấn đề nữa là, làm sao biết được trong khu chung cư nào đó, khu vực hành chính nào đó có bao nhiêu nhà ở do người nước ngoài sở hữu và họ sở hữu 30 - 40 năm rồi bán lại cho người trong nước thì giải quyết thế nào?

Chính phủ sẽ quy định chi tiết nội dung này trên tinh thần người nước ngoài chỉ được mua nhà ở tại các dự án đầu tư phát triển khu đô thị và nhà ở mà thôi, tức là họ chỉ được mua từ pháp nhân, không được mua nhà ở tại những khu vực nhạy cảm, đặc biệt là tại những khu vực liên quan đến quốc phòng, an ninh.

Với quy định như vậy, chủ đầu tư phát triển khu đô thị và nhà ở biết được mình được quyền bán bao nhiêu căn hộ cho người nước ngoài. Hơn nữa, trước khi mua nhà ở, người nước ngoài chắc chắn đều tìm hiểu nơi họ định mua có còn “room” không, nếu không thì chắc chắn họ không mua, thuê mua vì không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cũng như các giấy tờ quản lý hành chính khác.

Sau một thời gian sở hữu, sử dụng, khi không có nhu cầu, người nước ngoài có thể bán, cho người nước ngoài khác thuê, nhưng phải bảo đảm khống chế về số lượng nhà ở thuộc sở hữu của người nước ngoài trong một tòa chung cư, đơn vị hành chính cấp phường. Người sử dụng sau, kể cả người trong nước lẫn người nước ngoài vẫn bị khống chế thời gian sử dụng nhà ở không quá 50 năm.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
  • Xây dựng quy định về công chứng điện tử
  • Sau bữa cỗ ở quê, ĐBQH thấy việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe là đúng
  • Quy định mới về lễ phục Quân đội
  • Biển số ô tô 65A
  • Bộ Công an tăng cường hỗ trợ Hải Dương đẩy nhanh hiệu quả Đề án 06
  • Đã xử lý và cho cam kết chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ
  • Thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng”
推荐内容
  • Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
  • Vì sao vẫn còn nhiều cuộc gọi “rác”, lừa đảo ?
  • Đại biểu gợi ý Hà Nội tiết kiệm biên chế để tăng lương cho công chức
  • Bắt giữ 10 đối tượng đánh bài ăn tiền
  • Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
  • Thủ tướng: Bộ GTVT có giải pháp đầu tư sớm nhất các tuyến cao tốc 2 làn xe