【ti le.bong da】Việt Nam đứng đầu về tuân thủ tiền lương tối thiểu trong ngành dệt may châu Á
Đây là thông tin từ báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). TheệtNamđứngđầuvềtuânthủtiềnlươngtốithiểutrongngànhdệtmaychâuÁti le.bong dao báo cáo, điều đó có nghĩa là cứ mỗi 100 lao động làm công ăn lương trong ngành này, thì 6,6 người nhận lương thấp hơn mức lương tối thiểu, vốn được định ra nhằm mục đích bảo vệ người làm công ăn lương không bị trả lương quá thấp.
Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với nước thấp thứ hai trong danh sách là Campuchia (25,6%), và thấp hơn gần 9 lần so với nước đứng đầu là Philippines (53,3%). Trong khi việc tuân thủ quy định về tiền lương tối thiểu khá yếu ở khắp các nền công nghiệp dệt may châu Á, mức độ không tuân thủ khác nhau giữa các quốc gia.
Việt Nam cũng nổi bật về khía cạnh này. Tỷ lệ vi phạm nghiêm trọng (trả lương thấp hơn 80% mức lương tối thiểu) tại Việt Nam ở mức 3,8% và tỷ lệ vi phạm ở mức độ vừa phải (trả lương trong khoảng từ 80% đến dưới 100% lương tối thiểu) ở mức 2,8%.
Ngược lại, Philippines, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan và Indonesia đều có một tỷ lệ lớn người lao động trong ngành dệt may bị trả lương thấp hơn nhiều so với lương tối thiểu. Tỷ lệ vi phạm nghiêm trọng ở Philippines và Ấn Độ lần lượt là 38,8% và 34,9%. Khoảng một phần tư người lao động dệt may Indonesia cũng nhận lương thấp hơn nhiều so với lương tối thiểu.
Ông Matthew Cowgill, cố vấn trưởng của ILO về tiêu chuẩn lao động trong chuỗi cung ứng toàn cầu cho biết: “Mức độ không tuân thủ là một khía cạnh quan trọng bởi vì có sự khác biệt lớn giữa một người lao động hưởng lương tương đương 99% mức lương tối thiểu và một người chỉ được trả một nửa mức lương tối thiểu”.
Báo cáo cho thấy, người lao động có trình độ văn hóa thấp hơn cũng dễ bị trả lương thấp hơn mức tối thiểu. “Tiền lương tối thiểu có vai trò quan trọng đối với ngành dệt may, một ngành hiếm khi có thương lượng tập thể về lương”, ông Cowgill nhận định.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, cách thiết kế hệ thống tiền lương tối thiểu, bao gồm mức lương tối thiểu và độ phức tạp của cơ chế tiền lương, là những vấn đề quan trọng cần cân nhắc nhằm đẩy mạnh công tác tuân thủ. Đồng thời, vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình điều chỉnh tiền lương, cũng như thể chế quản trị thị trường lao động và sự vững mạnh của hệ thống thanh tra lao động cũng có ảnh hưởng tới vấn đề tuân thủ.
Cũng theo ông Cowgill, mặc dù Việt Nam dẫn đầu so với các nước láng giềng song việc không tuân thủ quy định về tiền lương tối thiểu, dù ở cấp độ nào, cũng là một vấn đề đáng quan ngại và cần được tiếp tục theo dõi chặt chẽ. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề duy nhất cần quan tâm mà tiền lương tối thiểu ở mức nào cũng là một khía cạnh quan trọng./.
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C1)
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Second Doi moi needed: scholars
- ·VN, EU team up for human rights
- ·Competent officials needed
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Philippines wants to step up cooperation with Việt Nam
- ·Poland supports stronger VN
- ·Philippines’ President Duterte meets PM Phúc, concludes visit
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Citizen protection issues cleared up
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·NA Chairwoman delivers speech at AIPA
- ·PM pledges all possible support for Singaporean investors
- ·Myanmar leader begins VN visit
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·Lao PM dialogues with VN investors
- ·UK to continue support for VN
- ·President honours late Thai King, shares nation’s sorrow
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Mekong countries brainstorm on improving economic integration