【xem keo nhà cái】Thủ tướng Phạm Minh Chính: Quy hoạch Vùng Đông Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng
Sáng nay (ngày 5/5),ủtướngPhạmMinhChínhQuyhoạchVùngĐôngNamBộcóýnghĩaquantrọxem keo nhà cái Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ (lần thứ 3) được tổ chức tại tỉnh Tây Ninh.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính trước hết chuyển lời chào, lời thăm hỏi, lời chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới lãnh đạo và nhân dân các tỉnh, thành phố miền Đông Nam Bộ, đã cùng Chính phủ, các bộ ngành, cơ quan đồng loạt triển khai nhiều công việc cụ thể, đạt nhiều chuyển biến tích cực sau 1 năm thực hiện Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị về Đông Nam Bộ, trong đó quy hoạch vùng Đông Nam Bộ đã được hoàn thành.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ lần thứ 3. (Ảnh: VGP) |
Thủ tướng cho biết, Tổng Bí thư mong muốn các bộ ngành, cơ quan, địa phương tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về Đông Nam Bộ, cũng như các nghị quyết của Bộ Chính trị về các vùng khác trên cả nước. Điều này cho thấy sự quan tâm của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với đối với vấn đề phát triển, liên kết vùng, trong đó có vùng Đông Nam Bộ - vùng đóng góp nhiều nhất cho GDP và ngân sách cả nước.
Theo Thủ tướng, Hội nghị lần thứ nhất (ngày 18/7/2023) của Hội đồng đã công bố việc thành lập và thống nhất các nhiệm vụ trọng tâm của Hội đồng; Hội nghị lần 2 ngày 26/11/2023 đã tập trung góp ý vào quy hoạch của vùng Đông Nam Bộ.
Hội nghị lần này sẽ tập trung bàn về việc tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch vừa được ban hành tại Quyết định số 370/QĐ-TTg ngày 4/5/2024.
Việc hoàn tất phê duyệt Quy hoạch trong thời điểm này có ý nghĩa quan trọng để thực hiện cụ thể hóa tầm nhìn, quan điểm, mục tiêu tại Nghị quyết phát triển vùng và quy hoạch cấp quốc gia vào vùng; cụ thể hóa việc bố trí không gian phát triển các ngành quốc gia trên địa bàn; triển khai các dự ánmang tính kết nối quan trọng giữa các tỉnh trong vùng, liên vùng và liên ngành; đẩy nhanh thực hiện các đột phá chiến lược nhằm phát huy tối đa lợi thế so sánh về vị trí địa lý, kinh tếcủa vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của cả vùng và các vùng lân cận.
Hội nghị cũng rà soát các công việc, nhiệm vụ ưu tiên triển khai thực hiện Quy hoạch, đánh giá khó khăn, thách thức, vướng mắc để xác định phương hướng, giải pháp khắc phục, triển khai hiệu quả Quy hoạch với mục tiêu đưa kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ tiếp tục phát triển nhanh, toàn diện, chất lượng và bền vững.
"Mỗi vùng với tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh khác nhau thì được giao các nhiệm vụ khác nhau, nhưng nhìn tổng thể, nhiệm vụ được giao của vùng Đông Nam Bộ cao hơn các vùng khác", Thủ tướng nói.
Trên tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị các đồng chí bí thư, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố, thành viên Hội đồng điều phối vùng, đại diện các bộ, ngành, cùng các đại biểu thảo luận, cho ý kiến về một số nội dung trọng tâm.
Theo đó, làm sâu sắc hơn các giải pháp phát triển của Quy hoạch. Cần ưu tiên, lưu ý những nhóm giải pháp nào; đề xuất các giải pháp mang tính đột phá, các cơ chế, chính sách đặc thù cần sớm thí điểm triển khai; khai thông và tranh thủ các nguồn lực phục vụ phát triển vùng.
Cùng với đó, thảo luận các vấn đề khó khăn, thách thức chủ yếu và kiến nghị phương hướng tháo gỡ, khắc phục (thể chế, cơ chế, chính sách, nguồn lực, nhân lực, tài chính…); các nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể cần giao cho các bộ, ngành và địa phương vùng Đông Nam Bộ để thực hiện Quy hoạch với hiệu quả cao nhất; các vấn đề đặt ra trong công tác điều phối vùng khi Quy hoạch được phê duyệt; công tác phối hợp nội vùng, liên vùng, phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương.
Kết thúc hội nghị, Thủ tướng đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu, tổng hợp đầy đủ các ý kiến, dự thảo Kết luận của Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thực hiện quy hoạch. Trong đó xác định rõ các nhiệm vụ, giải pháp gắn với cơ quan chủ trì và thời hạn hoàn thành cụ thể và theo dõi, đôn đốc, bảo đảm đúng tiến độ đề ra.
Thủ tướng đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu, tổng hợp đầy đủ các ý kiến, dự thảo Kết luận của Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng. (Ảnh: VGP) |
Tại Hội nghị, ông Trần Quốc Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Trong đó, quy hoạch xác định Đông Nam Bộ trở thành vùng văn minh, hiện đại, có công nghiệp phát triển, vượt qua ngưỡng thu nhập cao. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân dẫn đầu cả nước, là vùng động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, phát triển năng động, tốc độ tăng trưởng cao.
Vùng Đông Nam Bộ cũng được xây dựng thành trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế có tính cạnh tranh cao trong khu vực.
Đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục, đào tạo, y tế, phát triển kinh tế xanh, phát thải carbon thấp, thích ứng với biến đổi khí hậu. Phát triển nhanh hệ thống đô thị xanh, thông minh, hiện đại. Cơ bản hoàn thành hệ thống giao thông kết nối nội vùng, liên vùng và khu vực; đầu mối giao thương, hội nhập khu vực và thế giới.
Phát triển và đưa TP.HCM là thành phố văn minh, hiện đại, năng động sáng tạo, là nơi thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà khoa học đến sinh sống và làm việc, đóng vai trò là cực tăng trưởng của vùng; đầu tàu về kinh tế số, xã hội số, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ của cả nước.
Đồng thời trở thành trung tâm tài chính quốc tế, nơi tập trung của các định chế tài chính quốc tế, các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới, có vị thế nổi trội trong khu vực Đông Nam Á và phát triển ngang tầm các thành phố lớn trong khu vực châu Á.
Về các mục tiêu kinh tế cụ thể, Quy hoạch vùng đề ra việc phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt khoảng 8-9 %/năm, trong đó TP.HCM tăng trưởng khoảng 8,5-9 %/năm.
GRDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 380-420 triệu đồng, tương đương 14.500 - 16.000 USD; phấn đấu tỷ trọng kinh tế số trong GRDP khoảng 35 - 40%...
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di động mặt đất
- ·Bài học kinh nghiệm tăng năng suất lao động từ Công ty CP Than Hà Tu
- ·Hệ thống TCVN về xe điện giúp tăng cường quản lý chất lượng xe điện
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Giải thể thao thường niên Khối cơ quan Tổng cục TCĐLCL chào mừng Giải phóng thủ đô
- ·Nâng cao năng suất chất lượng: Cần có chính sách phù hợp thúc đẩy vai trò các tổ chức KH&CN công lập
- ·Sóc Trăng: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, đáp ứng yêu cầu hội nhập
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Sportify bị phạt hơn 5 triệu USD vì vi phạm quy tắc dữ liệu của Liên minh châu Âu
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Hội thảo khoa học về TCVN ISO 17034:2017 (ISO 17034:2016) “Yêu cầu về năng lực của nhà sản xuất mẫu
- ·Hải Phòng giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp về tiêu chuẩn, đo lường chất lượng
- ·Triển khai chủ động, hiệu quả hoạt động phục vụ quản lý nhà nước về đo lường
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Đẩy mạnh công tác truyền thông về lợi ích của hạ tầng chất lượng quốc gia
- ·Tesla bị phạt do quảng cáo sai sự thật về xe điện
- ·Xây dựng khả năng phục hồi không gian mạng với tiêu chuẩn ISO/IEC 27001
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Thông báo của Liên minh châu Âu về đồ uống có cồn
- Sử dụng chất ngọt nhân tạo không giúp giảm cân
- Nữ phóng viên tử nạn trên đường đi làm tin bão
- Chơn thành: 578 hộ vi phạm hành lang an toàn lưới điện
- Vụ 'hố tử thần' nuốt người: Thêm hai hộ dân phải khẩn cấp di dời
- Tác giả bán được gần 1.000 cuốn tản văn trước khi ra mắt
- Hậu Giang: Nhiều loài chim trong sách đỏ về sinh sống
- Tàu cẩu 5.000 tấn cháy đỏ trong đêm Vũng Tàu
- Tin vắn 21
- Bù Đăng có 117 nạn nhân da cam được trợ cấp hàng tháng
- Bom mìn sót lại làm hơn 1.500 người chết mỗi năm