【xem kèo bóng đá nhà cái hôm nay】Việt Nam thuộc nhóm đứng đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng
TheệtNamthuộcnhómđứngđầuchâuÁvềđầutưcơsởhạtầxem kèo bóng đá nhà cái hôm nayo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), những năm gần đây, đầu tư cho cơ sở hạ tầng ở cả khu vực công và khu vực tư nhân của Việt Nam vào khoảng 5,7% GDP, mức cao nhất trong Đông Nam Á. Tỷ lệ này ở Indonesia và Philippines là dưới 3%, trong khi Malaysia và Thái Lan thậm chí còn thấp dưới 2%. Riêng tại Trung Quốc, tỷ lệ này ở mức cao là 6,8%.
ADB dự tính, đến năm 2030, các nền kinh tế mới nổi trong khu vực sẽ đầu tư tới 26.000 tỷ USD cho hệ thống hạ tầng giao thông, nâng cấp hệ thống cung cấp điện, nước…. Việt Nam, một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới, sẽ đầu tư vào hạ tầng để thu hút đầu tư nước ngoài, trong nỗ lực trở thành “con hổ” mới của châu Á.
“Chính phủ hiểu rằng nếu họ muốn cạnh tranh thu hút đầu tư thì mức lương thấp là không đủ”, Eugenia Victorino, nhà kinh tế của ngân hàng ANZ tại Singapore nhận xét. "Họ cần cơ sở hạ tầng đủ tốt để thu hút các công ty xây dựng nhà máy tại đây. Hạ tầng đã được phát triển khá rộng rãi, với các sân bay và đường xá được xây dựng trên khắp đất nước".
Những nỗ lực của Việt Nam đã được đền đáp. Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2016 đã tăng lên mức kỷ lục 15,8 tỷ USD. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức trên 6% cho đến năm 2019, trở thành một trong số nền kinh tế tăng trưởng cao nhất thập kỷ này.
Tuy nhiên, thách thức cũng không nhỏ. Theo chính phủ, Việt Nam cần khoảng 480 tỷ USD từ nay đến năm 2020 cho cơ sở hạ tầng, trong đó có 11 nhà máy điện với tổng công suất 13.200 megawatts và khoảng 1.380 km đường cao tốc
Mới tuần trước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải đẩy nhanh kế hoạch thu hút thêm đầu tư tư nhân cho cơ sở hạ tầng, do ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng được một phần ba nhu cầu tài chính.
Tuy nhiên, theo ông Rana Hasan, Giám đốc về kinh tế phát triển của ADB, phần đầu tư của tư nhân cho cơ sở hạ tầng tại Việt Nam có thể dưới 10%. Tại Ấn Độ, khu vực tư nhân đóng một vai trò lớn hơn, chiếm hơn 30% tổng đầu tư cơ sở hạ tầng trong những năm gần đây.
Trong khi đó, các nước khác trong khu vực cũng đang có kế hoạch tương tự. Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã bắt tay vào một mục tiêu đầy tham vọng là chi tiêu cho cơ sở hạ tầng ở mức 7 phần trăm GDP, tương đương 160 tỷ USD cho đến năm 2022. Trong khi Tổng thống Indonesia Joko Widodo phải nỗ lực để thúc đẩy đầu tư hạ tầng trong những năm đầu nhiệm kỳ, kết quả này đã thể hiện khi chính phủ đẩy nhanh được nhiều dự án, bao gồm dự án kết nối đường cao tốc tại các hòn đảo chính của đất nước và xây dựng một tuyến đường sắt 720 km từ Jakarta đến Surabaya./.
H.Y (theo Bloomberg)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Nhắn tin “Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam”
- ·Chương trình giao lưu hữu nghị biên giới Việt Nam
- ·Phòng Cảnh sát Môi trường tuyên truyền tại Trung tâm mua sắm Hoàng Gia
- ·Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- ·Cuộc chiến công nghệ Mỹ
- ·Sạt lở nghiêm trọng tuyến đê biển Tây
- ·Em chỉ yêu bản thân mình!
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Cà Mau tích cực hưởng ứng chiến dịch “Giờ trái đất” 2017
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·5 tháng, vốn FDI đạt 12,13 tỷ USD
- ·UBND tỉnh trả lời kiến nghị của các huyện, thị xã, thành phố
- ·Nhiệm vụ của UBND cấp tỉnh về phát triển giáo dục ngoài công lập
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Đảng ủy Ban Tuyên giáo
- ·Tìm thấy cá thể động vật đặc hữu tắc kè đuôi vàng trên đảo Hòn Khoai
- ·Xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực, tham nhũng
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh