【keo nha cai 5.top】WHO thúc đẩy ứng phó mạnh mẽ và công bằng hơn trong đại dịch
Theo bản dự thảo, chính phủ các nước có thể phải dự trữ thuốc và vaccine để WHO phân phối cho các nước nghèo, nhằm tránh lặp lại thất bại như trong đại dịch COVID-19 vừa qua.
Một trong những đề xuất cụ thể nhất trong dự thảo là việc dự trữ khoảng 20% các bộ xét nghiệm, vaccine hoặc phương pháp điều trị được phát triển để sử dụng ở những nước nghèo. Dự thảo cũng giữ nguyên một số điều khoản trước đó yêu cầu các công ty dược công bố chi tiết các hợp đồng công về vaccine và cách điều trị trong các tình huống khẩn cấp về y tế toàn cầu.
Dự thảo cũng kêu gọi thiết lập Mạng lưới chuỗi cung ứng và logistics đại dịch toàn cầu mới để đảm bảo phân bổ các biện pháp đối phó tốt hơn và công bằng hơn cũng như một kế hoạch bồi thường toàn cầu cho những trường hợp bị tổn thương do vaccine. Ngoài ra, dự thảo còn kiến nghị xây dựng Hệ thống tiếp cận mầm bệnh và chia sẻ lợi ích của WHO, trong đó kêu gọi các nước chia sẻ trình tự gene và mầm bệnh “trong vài giờ”.
Văn kiện còn đề xuất rằng các triệu chứng bệnh, cách chữa trị và vaccine được phát triển từ dữ liệu của WHO cần được chia sẻ công bằng, trong đó có điều khoản cho phép WHO có được 20% sản lượng bất kỳ, trong đó 10% là quyên tặng và 10% bán với giá phải chăng, để sử dụng ở những nước đang phát triển. Giải pháp trên nhằm tránh việc các nước chia sẻ dữ liệu lúc bùng nổ dịch bệnh không được tiếp cận các biện pháp đối phó được phát triển từ việc sử dụng chính những dữ liệu này.
Thỏa thuận về đại dịch toàn cầu đã được các nước thành viên WHO cùng soạn thảo và sẽ phải trải qua tiến trình đàm phán kéo dài trước khi được thông qua lần cuối. Theo đánh giá của giới chuyên gia, dự thảo này có thể tiếp tục gây tranh cãi kéo dài do kêu gọi từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ trong thời gian diễn ra các đại dịch với những người ủng hộ lập luận rằng biện pháp này sẽ cho phép tiếp cận rộng rãi và nhanh chóng hơn các loại thuốc cấp cứu và vaccine, trong khi ngành dược phản đối.
Các cuộc đàm phán về dự thảo thỏa thuận này sẽ bắt đầu từ ngày 27-2 và dự kiến kéo dài đến năm 2024. Các nước thành viên WHO nhất trí rằng thỏa thuận này sẽ mang tính ràng buộc về pháp lý đối với những nước tham gia ký kết.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Đại án Việt Á: Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long được giảm 1 năm tù
- ·Hộ nộp thuế khoán: Doanh thu bằng hoặc dưới 100 triệu đồng không phải nộp thuế GTGT
- ·Hà Nội: Hai báo cáo ngân sách vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng, vì sao?
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Trường hợp C/O điện tử gặp sự cố, cơ quan Hải quan tiếp nhận bản giấy
- ·Kết quả TP.HCM 1
- ·Real Madrid bức xúc trọng tài, kháng cáo thẻ đỏ Jude Bellingham
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Real Madrid bức xúc trọng tài, kháng cáo thẻ đỏ Jude Bellingham
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Vietnamese leaders send condolences over Florida shooting
- ·Ngành Thuế yêu cầu đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế
- ·Hải quan Hà Nội tìm giải pháp bù hụt thu ngân sách
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Hải quan và Cảnh sát biển cùng hợp tác chống buôn lậu
- ·Ứng phó kịp thời
- ·Bà Rịa – Vũng Tàu: Công ty The Forest City bị cưỡng chế hơn 52 tỷ đồng tiền thuế
- ·Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- ·Hải quan Bà Rịa