会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo chelsea vs】“Cái đẹp” chưa gần với công chúng!

【kèo chelsea vs】“Cái đẹp” chưa gần với công chúng

时间:2025-01-26 02:51:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:160次

Các em học sinh còn được tham gia vẽ tranh khi tham quan phố tranh Lê Ngô Cát

Khoảng cách

Ai đã có dịp ra phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu vào buổi tối gần đây sẽ được thưởng thức ca Huế do các em sinh viên Học viện Âm nhạc Huế biểu diễn. Dù các em mới đi hát,áiđẹpchưagầnvớicôngchúkèo chelsea vs song không thể phủ nhận chính việc biểu diễn này đã góp phần quảng bá, đưa ca Huế gần hơn với người dân và du khách. Ông Trần Quang Hào, Trưởng ban quản lý phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu cho hay, từ khi các chương trình biểu diễn nghệ thuật được triển khai đã làm tăng sự hấp dẫn cho con phố, thu hút nhiều người đến hơn.

Tuy nhiên, nhìn chung tần suất và tính cộng đồng của các chương trình vẫn khá khiêm tốn. Chẳng hạn như những cuộc triển lãm tranh, đa số được tổ chức trong không gian sang trọng, hội trường lớn. Người đến tham gia và thưởng thức nghệ thuật chỉ là những người quen biết trong “giới nghệ thuật”. Điều đáng tiếc nhất là sau buổi khai mạc hoành tráng đó, cuộc triển lãm xem như “đã xong” vì không ai đến nữa, dù thông thường một cuộc triển lãm kéo dài cả tuần lễ, thậm chí là lâu hơn.

Giới trẻ biểu diễn tại phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu

Trong một lần trò chuyện với nhà văn Nguyễn Xuân Hiển, chúng tôi được nhà văn chia sẻ, ở Huế, các loại hình nghệ thuật chưa tiếp cận được với đông đảo công chúng. Còn một khoảng cách rất lớn giữa những con người bình dị nhất trong xã hội như công nhân, lái xe, người bán hàng… với nghệ thuật. Mà nghệ thuật là “cái đẹp”, mỗi tác phẩm từ văn chương, âm nhạc đến hội họa… đều mang trong mình một giá trị thẩm mỹ nhất định, góp phần hướng đến một xã hội “chân, thiện, mỹ”. Khi các loại hình nghệ thuật đi ra nhiều không gian, từng con phố có thể là giải pháp hay để làm tăng nét đẹp, sự tươi mới cho thành phố du lịch như Huế. Không những thế, nếu làm hiệu quả thì còn góp phần điều chỉnh hành vi, hướng đến cái đẹp.

Nhà thơ Võ Quê nhận định: “Ở Huế có rất nhiều địa điểm, không gian lý tưởng để đưa nghệ thuật gần hơn với công chúng. Những tuyến phố, vỉa hè cũng có thể tổ chức triển lãm nghệ thuật để người đi đường ngưng lại, cùng nhìn nhận và “cảm” cái đẹp, có những phút giây thảnh thơi sau thời gian bộn bề với công việc. Ngay ở hai bên đường đi bộ của cầu Trường Tiền cũng có thể trưng bày tranh, ảnh để người dân và du khách đi qua cùng thưởng thức. Tuy nhiên, rào cản chính là tâm lý của các nghệ sĩ, nhiều người vẫn thích tổ chức biểu diễn, triển lãm…ở những nơi sang trọng, hội trường, khách sạn… vì thế rất khó để nghệ thuật gần với công chúng bằng một chương trình gì đó gọi là đường phố”.

Cần thêm những chương trình

"Nghệ sĩ Vĩnh Tuấn cùng với vợ và các con của ông thành lập ban nhạc Tứ Tuyệt, gồm đàn tranh, nhị, nguyệt để biểu diễn tại phố đi bộ ở TP. Hồ Chí Minh. Còn ở Huế khó có những con người như nghệ sĩ Vĩnh Tuấn", nhà thơ Võ Quê chia sẻ thêm.

Trong ba kỳ Festival Huế gần đây, con đường Lê Ngô Cát (phường Thủy Xuân, TP Huế) từ một con phố bình thường như bao con đường khác trở thành “phố tranh” độc đáo dưới sự sắp đặt của nhóm họa sĩ Zero Studio. Hàng nghìn bức tranh được trưng bày hai bên đường, thu hút không chỉ du khách trong nước mà nhiều du khách quốc tế đến tham quan. Họa sĩ Nguyễn Duy Hiền, Trưởng nhóm Zero Studio, tâm sự: “Khi lên ý tưởng cho phố tranh, chúng tôi luôn đặt tính cộng đồng là tiêu chí cao nhất. Từ những người già đi thể dục buổi sáng sớm, những người lái xe ôm, những em học sinh… đặc biệt là du khách khi đi qua con phố sẽ cùng dừng lại để thưởng thức nghệ thuật. Không những thế, chúng tôi còn để nhiều tấm toan trắng, màu, cọ… đó là những dụng cụ mà người dân, khách du lịch trở thành chủ thể khi cùng giao lưu và có thể tự làm “họa sĩ” trong vài phút”.

Nhà thơ Võ Quê chia sẻ: “Trước đây, tôi và Nhà xuất bản Trẻ tổ chức một cuộc triển lãm sách bằng thuyền rồng trên sông Hương, đó là lần đầu tiên được tổ chức và kết quả thật bất ngờ khi tất cả sách đều được bán hết. Nếu tổ chức triển lãm ở một địa điểm là văn phòng, hội trường, trụ sở nào đó thì chỉ đón khách lúc khai mạc, sau đó hầu như khách không còn đến nữa. Còn tổ chức trên sông Hương thì ngày nào cũng đón khách, nếu một ngày đón 90 khách thì trong khoảng 10 ngày triển lãm sẽ đón 900 khách. Với 900 khách đó không chỉ một nước, một thành phố mà là nhiều nước, nhiều vùng miền khác nhau… vô hình chung không chỉ bán được sách mà tăng khả năng quảng bá hình ảnh quê hương. Tương tự, các cuộc triển lãm tranh ảnh cũng có thể tổ chức hiệu quả trên sông Hương”.

“Nếu có dự án hay chương trình triển lãm tranh ở một số tuyến phố trung tâm thành phố nào đó hay phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu thì anh có tham gia?”- là câu hỏi của chúng tôi với họa sĩ Nguyễn Duy Hiền trước lúc ra về. Họa sĩ khẳng khái: “Có chứ, tôi sẽ mang tranh về triển lãm, bao nhiêu cũng được nếu có người mời tôi. Dù tranh có mất hay hư hỏng tôi cũng chấp nhận, tất cả là vì nghệ thuật được đến gần hơn với công chúng”.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
  • Đề xuất phê duyệt dự án tuyến metro số 3, đoạn ga Hà Nội
  • Sống như mơ ở những hòn đảo thiên đường
  • Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: Kiểm soát lạm phát dưới 4% là hoàn toàn khả thi
  • Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
  • Trải ‘đường băng’ cho du lịch Đà Nẵng cất cánh hậu Covid
  • Bắc Âu chuộng rau quả nhiệt đới, doanh nghiệp Việt làm sao tận dụng?
  • Màn cầu hôn dưới đáy biển Caribbean với chiếc nhẫn giấu trong vỏ sò
推荐内容
  • Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
  • Tâm sự Dành cả thanh xuân để trả nợ giúp nhưng anh vẫn phản bội tôi
  • “Ông lớn” ngân hàng tăng lãi suất huy động
  • Chùm ảnh ‘chị nhà’ gây sốt đúng dịp 8/3
  • Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
  • Kiểm soát thành công  dịch Covid