【soi kèo bóng đá trực tiếp hôm nay】Cắt giảm dần các sản phẩm nhựa dùng một lần để giảm ô nhiễm
Đây là khuyến cáo được Ngân hàng Thế giới đưa ra trong 2 báo cáo mới về ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam công bố ngày 25/7.
Hầu hết chất thải nhựa làm ô nhiễm sông và biển ở Việt Nam là nhựa dùng một lần. Ảnh minh họa |
Báo cáo "Phân tích về ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam" cho thấy, chất thải nhựa phổ biến nhất trong số các loại chất thải thu gom được ở các khu vực ven sông và ven biển, chiếm 94% về số lượng và 71% trọng lượng.
Mười loại nhựa phổ biến nhất chiếm hơn 80% tổng lượng rác thải nhựa rò rỉ ra sông và biển. Phần lớn chất thải nhựa làm ô nhiễm sông và biển ở Việt Nam là đồ nhựa dùng một lần, có giá trị thấp như túi nilon, hộp đựng thực phẩm và ống hút,
Theo bà Carolyn Turk - Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam: “Tăng trưởng kinh tế, quá trình đô thị hóa với tốc độ nhanh cũng như thay đổi lối sống ở Việt Nam đã dẫn đến cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa như hiện nay. Nghiên cứu này chỉ ra rằng, các loại nhựa dùng một lần gây ra phần lớn tình trạng ô nhiễm nhựa ở Việt Nam và giải quyết tình trạng này sẽ tạo ra sự khác biệt lớn”.
Một báo cáo khác của Ngân hàng Thế giới có tiêu đề "Hướng tới một lộ trình quốc gia về nhựa dùng một lần tại Việt Nam" đề xuất, cần có cách tiếp cận theo từng giai đoạn để giải quyết tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa thông qua sự kết hợp giữa các công cụ chính sách và cơ chế tài khóa, bắt đầu từ việc hạn chế sử dụng và thu phí và cuối cùng là cấm sử dụng.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, lợi ích mang lại của việc loại bỏ dần nhựa dùng một lần sẽ lớn hơn chi phí bỏ ra. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi hiệu quả đòi hỏi một cách tiếp cận theo từng giai đoạn để bù đắp thiệt hại cho người sản xuất đồng thời cần chuẩn bị các cơ chế khuyến khích người tiêu dùng và doanh nghiệp thay đổi hành vi.
Báo cáo khuyến nghị, Việt Nam có thể bắt đầu với những hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần trong cửa hàng ăn uống và các cơ sở lưu trú. Báo cáo cũng đề xuất thu phí đối với túi nhựa không phân hủy sinh học và cốc cà phê mang đi. Lộ trình hướng tới mục tiêu áp đặt lệnh cấm lưu thông các sản phẩm ống hút nhựa, túi nhựa khó phân hủy sinh học và hộp đựng thực phẩm.
Lộ trình chính sách này sẽ hỗ trợ thực hiện Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, quy định một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường liên quan đến quản lý chất thải nhựa.
Mỗi năm có khoảng 3,1 triệu tấn chất thải nhựa được thải ra trên đất liền Ước tính có khoảng 3,1 triệu tấn chất thải nhựa được thải ra trên đất liền ở Việt Nam và ít nhất 10% trong số này đổ ra đại dương mỗi năm. Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa tại Việt Nam cho biết, lượng nhựa rò rỉ ra sông và biển có thể sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030 nếu quy trình thu gom, tái chế và xử lý chất thải như hiện nay không được cải thiện. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·VN must bolster anti
- ·Việt Nam elected as Chair of GAF
- ·Vietnamese citizens warned not to travel to Maldives
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Party leader hails nation’s intelligentsia
- ·President begins three
- ·Deputy PM urges e
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·US navy vessels to visit Đà Nẵng
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Party leader hails nation’s intelligentsia
- ·Evangelical Church offers Tết greetings to Party commission
- ·President: Việt Nam wants to invest in Bangladesh
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·PM lauds efforts of friendship society to boost VN
- ·VN backs establishment of resilient, innovative ASEAN
- ·New Zealand
- ·Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- ·President receives outgoing Mozambican Ambassador