会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo 1gom】Tạo cơ chế đánh giá tài nguyên năng lượng gió!

【tỷ lệ kèo 1gom】Tạo cơ chế đánh giá tài nguyên năng lượng gió

时间:2025-01-17 21:47:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:873次

Doanh nghiệpngoại chiếm ưu thế

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang tính toán việc đề nghị cho một số doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài được thực hiện đo đạc,ạocơchếđánhgiátàinguyênnănglượnggiótỷ lệ kèo 1gom quan trắc, điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên biển không phải giao khu vực biển, phục vụ lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự ánnhà máy điện gió trên cơ sở áp dụng khoản 4, Điều 9, Nghị định số 11/2021/NĐ-CP. 4 cái tên được nhắc tới là Macquarie Capital Vietnam Green Investments Pte. Limited, La Gan, AMI AC Renewables và Liên danh Nhà đầu tư Công ty cổ phần Zarubenzhneft. 

Cụ thể, theo phạm vi, thẩm quyền giao khu vực biển, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 8, Nghị định số 11/2021/NĐ-CP xem xét, chấp thuận bằng văn bản về vị trí, ranh giới, diện tích, tọa độ, độ sâu, thời gian sử dụng khu vực biển để tổ chức đo đạc, quan trắc, điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên biển sau khi thực hiện đầy đủ các hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường và có lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương có liên quan gồm: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, UBND cấp tỉnh nơi có khu vực biển đề nghị khảo sát.

Đối với các đề xuất đo đạc, khảo sát, đánh giá tài nguyên năng lượng gió trên biển của các tổ chức nước ngoài khác, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ thực hiện theo quy trình được nêu trên trước khi ban hành văn bản chấp thuận.

Trước đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nhận được 11 đề xuất tiến hành đo đạc, khảo sát, đánh giá tài nguyên năng lượng gió trên biển của các tổ chức, cá nhân để phục vụ lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự án nhà máy điện gió.

Tuy nhiên, quy định tại khoản 4, Điều 9, Nghị định số 11/2021/NĐ-CP chưa rõ ràng các yêu cầu liên quan như tổ chức, cá nhân khi đề nghị chấp thuận được đo đạc, quan trắc, điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên biển cần phải có hồ sơ, tài liệu với thành phần, số lượng ra sao. Thậm chí, chưa quy định về trình tự, thủ tục thực hiện việc chấp thuận, dẫn đến lúng túng cho cả cơ quan giải quyết và tổ chức, cá nhân đề nghị.

Rạch ròi các quy định

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay, các khu vực ven biển cơ bản đã được điều tra khảo sát về địa chất khoáng sản, hệ sinh thái, tài nguyên sinh vật ở tỷ lệ 1/500.000, một số khu vực đã được khảo sát ở tỷ lệ 1/100.000 (Đề án 47).

Đối với các số liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường biển phục vụ việc lập báo cáo tiền khả thi của các dự án để bổ sung dự án điện gió vào quy hoạch điện quốc gia, các doanh nghiệp thực hiện việc thu thập, tổng hợp tài liệu theo kết quả điều tra cơ bản đã tiến hành trước đây hiện lưu trữ tại các bộ, ngành. Tuy nhiên, một số dữ liệu chưa có, hoặc chưa đầy đủ như: tốc độ gió trên các vùng biển Việt Nam...

Trong khi đó, các dữ liệu khảo sát đo gió là dữ liệu đầu vào quan trọng để tổ chức, cá nhân tính toán thông số cơ bản khi lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của các dự án. Do vậy, các dự án điện gió trên biển đều yêu cầu về dữ liệu độ chính xác cao tại thời điểm điều tra khảo sát trên biển (theo tiêu chuẩn quốc tế).

Có thực tế là các tổ chức tài chínhquốc tế sẵn sàng đầu tư nhiều tỷ USD vào quá trình phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam thông qua trái phiếu xanh, tài chính xanh, cũng như các cơ chế khác. Tuy nhiên, họ có yêu cầu rất cao về dữ liệu đầu vào để lập báo cáo tiền khả thi, nên đều mong muốn được tự khảo sát để thu thập dữ liệu phục vụ từng dự án (dù chi phí khảo sát cao hơn rất nhiều so với việc kế thừa, khai thác sử dụng dữ liệu từ Đề án 47).

Ngoài ra, sau khi nghiên cứu 11 đề xuất khảo sát trước khi lập các dự án khai thác năng lượng gió để phát điện trên biển, Bộ Tài nguyên và Môi trường nhận thấy một số đặc điểm chung giữa các hồ sơ. Đó là thời gian khảo sát ngắn, khoảng 30 tháng; diện tích khảo sát rộng (16.000 - 300.000 ha); sử dụng nhiều thiết bị, nhân lực trong và ngoài nước; vị trí khảo sát xa bờ...

Các chuyên gia cho rằng, nếu diện tích khu vực biển đề nghị khảo sát địa chất, địa hình rộng, trong khi cơ chế kiểm tra, giám sát thực hiện chưa cụ thể, có thể tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh nếu không được kiểm soát chặt chẽ. Các chuyên gia cũng lo ngại các vùng biển có nhiều tiềm năng như tỉnh Bình Thuận sẽ xảy ra chồng lấn giữa các tổ chức khác nhau.

Thực tế trên đòi hỏi cần phải có cơ chế, chính sách để kịp thời tháo gỡ khó khăn liên quan đến các đề xuất của tổ chức, cá nhân trong việc đo đạc, khảo sát, đánh giá tài nguyên năng lượng gió trên biển, góp phần khai thác có hiệu quả tài nguyên năng lượng gió biển để phát điện và phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, cũng như triển khai các cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị COP26.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
  • Gồng mình đối phó El Nino và xâm nhập mặn
  • Chăm lo đời sống cho cựu tù chính trị
  • Nỗ lực đào tạo nghề  cho nông dân
  • Hãy vượt qua cơn “say nắng”
  • Sức sống nơi đất rừng
  • Quyết toán thuế nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp
  • Phương án của Việt Nam khi COVID
推荐内容
  • Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
  • "Xoá hộ trắng hội viên": Giúp phụ nữ phát triển kinh tế gia đình
  • Sân bay Tân Sơn Nhất đông nghẹt người dân về quê đón Tết
  • Dồn sức làm lộ nông thôn
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Ban Kinh tế