【tỷ số cúp quốc gia ý】Thúc đẩy bình đẳng giới vì phát triển bền vững thịnh vượng chung
Toàn cảnh hội nghị |
Nâng cao vai trò của nữ nghị sĩ
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết,úcđẩybìnhđẳnggiớivìpháttriểnbềnvữngthịnhvượtỷ số cúp quốc gia ý bình đẳng giới là một mục tiêu quan trọng mà Việt nam cũng như các nước trên thế giới đều hướng đến và được coi là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển của xã hội. Bình đẳng giới vừa là mục tiêu của sự phát triển vừa là yếu tố nâng cao khả năng tham gia đóng góp của phụ nữ vào quá trình phát triển bền vững 2030, bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ vừa là mục tiêu vừa là một phần của giải pháp để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững khác, là một yếu tốt góp phần vào sự thịnh vượng của xã hội.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu khai mạc hội nghị |
Diễn đàn nghị viện châu Á - Thái Bình Dương được thành lập năm 1993, nhưng phải đến năm 2016 các nữ nghị sĩ APPF với lần đầu tiên nhóm họp tại Canada trong khuôn khổ Hội nghị APPF 24 theo sáng kiến của Nghị viện Indonesia và lần thứ 2 là tại Jiji năm 2017 trong khuôn khổ Hội nghị APPF 25. Trải qua hai kỳ họp, những mối quan tâm của phụ nữ trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã có một diễn đàn riêng để thảo luận. Và việc tổ chức Hội nghị nữ nghị sĩ tại Diễn đàn APPF đã góp phần tăng cường sự hiện diện và ảnh hưởng của các nữ nghị sĩ, cũng như tạo nên mạng lưới kết nối nữ nghị sĩ của các nghị viện thành viên.
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Quốc hội Việt Nam với tư cách là nước chủ nhà đã lựa chọn chủ đề của Hội nghị nữ nghị sĩ lần này là “Thúc đẩy bình đẳng giới vì phát triển bền vững và thịnh vượng chung” với mong muốn tạo diễn đàn để các nữ nghị sĩ thảo luận về vai trò của nghị viện trong việc hiện thực hóa các cam kết quốc tế, cũng như thể chế hóa trong luật pháp quốc tế, cũng như thể chế hóa trong luật pháp quốc gia, đồng thời đưa Hội nghị nữ nghị sỹ - một cơ chế chưa chính thức - trở thành cơ chế định kỳ của APPF thông qua việc sửa đổi quy chế hoạt động của APPF. “Việc thảo luận càng có ý nghĩa hơn khi gắn với chủ đề chung của Diễn đàn thường niên APPF lần thứ 26 đó là “Quan hệ đối tác nghị viện vì hòa bình, sáng tạo và phát triển bền vững”, đồng thời phát huy kết quả của Diễn đàn phụ nữ và kinh tế APEC 2017 với chủ đề “Tăng cường sự hội nhập và nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ trong một thế giới đang thay đổi” mới được tổ chức thành công tại Việt Nam năm 2017” - Chủ tịch Quốc hội cho hay.
Nghị viện giữ vai trò then chốt
Gần đây, trong cuộc họp cấp cao APEC lần thứ 25 diễn ra tại Đà Nẵng, Việt Nam và các nhà lãnh đạo APEC cũng đã ghi nhận việc phụ nữ tham gia rộng rãi hơn vào nền kinh tế sẽ kích thích tăng trưởng, khuyến khích các nền kinh tế và khu vực tư nhân thực hiện các sáng kiến thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ trong kinh tế, cải thiện khả năng tiếp cận của phụ nữa đối với vốn, tài sản, thị trường, tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong các ngành có tăng trưởng cao và có lương cao, và nâng cao vai trò lãnh đạo, tinh thần kinh doanh, kỹ năng và năng lực làm việc của phụ nữ.
Tại hội nghị, bà Trương Thị Mai, Trưởng ban Dân vận Trung ương cho biết, mặc dù đã đạt được nhiều kết quả tích cực nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữa song khi thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, thế giới vẫn đối mặt với tồn tại, thách thức. Trong đó nhiều quốc gia trên thế giới phân biệt đối xử trên cơ sở giới vẫn tồn tại trong xã hội và trong cả những quy định của pháp luật. Khoảng cách giới vẫn còn lớn trong cả lĩnh vực kinh tế, chính trị, lao động, thu nhập. Phụ nữ chỉ chiếm thiểu số trong mọi cấp hoạch định chính sách trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội. Bên cạnh đó, sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ đưa đến sự phổ biến nhiều mô hình việc làm linh hoạt, việc làm di động, giúp phụ nữ thuận lợi hơn trong cân đối việc làm với cuộc sống gia đình; sự gia tăng về lao động sáng tạo sẽ làm tăng cơ hội tham gia thị trường lao động của phụ nữ. Tuy nhiên, khá nhiều dự báo cho thấy, lao động nữ làm những công việc giản đơn, trong những nghề có tiền lương thấp sẽ chịu nhiều tác động bất lợi, dễ bị mất việc làm nhất do sự thay thế công nghệ.
“Vấn đề bình đẳng giới không chỉ là quyền cơ bản của con người mà là nền tảng cần thiết để xây dựng thế giới hòa bình, thịnh vượng và bền vững. Để thực hiện mục tiêu này một cách hiệu quả và phù hợp vì phát triển bền vững và thịnh vượng chung, nghị viện cần phải giữ vai trò then chốt ở cấp quốc gia và quốc tế, trong đó các nữ nghị sĩ có vai trò rất quan trọng” - bà Trương Thị Mai khẳng định.
Tại hội nghị, đại diện các quốc gia đã chia sẻ kinh nghiệm, những thành tựu đạt được, những thách thức gặp phải trên con đường phát triển và những giải pháp đề ra để giải quyết những thách thức trong khuôn khổ các nghị viện quốc gia và trong diễn đàn đa phương liên nghị viện như APPF, trong cơ chế nữ nghị sĩ. Đồng thời, các bên cũng đề xuất các giải pháp để khuyến khích các nữ nghị sĩ APPF tham gia sâu hơn vào các quá trình ra quyết định, cùng hành động để thúc đẩy bình đẳng giới trong quốc gia, trong khu vực và vì sự phát triển bền vững thịnh vượng chung trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Tháng 4/2020: Thanh khoản thị trường phái sinh tăng mạnh
- ·Tham vấn doanh nghiệp về thực hiện Luật Hải quan
- ·Bàn về bảo tồn và phát huy giá trị
- ·"Đinh Rú
- ·Phái sinh: Hợp đồng tháng 6 giảm điểm, ngược chiều với chỉ số VN30
- ·Trải nghiệm văn hóa lịch sử bằng công nghệ XR
- ·Dàn WAG tuyển Anh sang chảnh, chơi trội tại World Cup 2022
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Nhớ những người lặng lẽ đóng góp cho quê hương
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Kể chuyện di sản trên nền áo dài
- ·Con bún, nết người
- ·Giới thiệu âm sắc cung đình Huế tại miền Quan họ
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Huy động thêm 4.395 tỷ đồng trái phiếu chính phủ 10 và 15 năm
- ·VN leaders welcome Singapore Party chief
- ·Thị trường bùng nổ với tin nới tín dụng chứng khoán
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Người đàn ông Tà Ôi lan tỏa văn hóa các dân tộc