会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giai hà lan】Không thể nâng giá trị hàng xuất khẩu nếu chỉ bán những gì có sẵn!

【giai hà lan】Không thể nâng giá trị hàng xuất khẩu nếu chỉ bán những gì có sẵn

时间:2025-01-10 20:19:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:693次
Tăng tốc gỡ “thẻ vàng” IUU tháo “nút thắt” xuất khẩu hải sản sang EU
Xuất siêu sang EU tăng mạnh hơn 47% nhờ EVFTA
Xuất khẩu nông sản đi EU phải đặt an toàn thực phẩm lên hàng đầu
Các sản phẩm của Việt Nam được trưng bày tại Hội chợ trái cây Macfrut, Italy. 	Ảnh : TTXVN
Các sản phẩm của Việt Nam được trưng bày tại Hội chợ trái cây Macfrut, Italy. Ảnh : TTXVN

Nhiều cơ hội mở

Hiện nay EU là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 7,5%, chiếm tỷ trọng bình quân 13,6% trong tổng xuất khẩu của cả nước (giai đoạn 2016-2021). Hiện Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của EU trong số ASEAN và đứng vị trí thứ 11 trong số các nước cung ứng hàng hóa lớn nhất vào EU.

Kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng trưởng nhưng tỷ trọng thị trường EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu còn khiêm tốn và tăng không đáng kể. Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 35,1 tỷ USD chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2021, xuất khẩu sang EU đạt 40,12 tỷ USD, chiếm 11,9% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong 11 tháng năm 2022, xuất khẩu sang EU đạt 43,4 tỷ USD chiếm 12,69%.

Trong năm 2021, nhiều mặt hàng dù có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao như thủy sản, rau quả... nhưng giá trị xuất khẩu còn khiêm tốn. Ví dụ như rau quả tỷ lệ tận dụng là 66,7% nhưng kim ngạch xuất khẩu là 0,15 tỷ USD, chiếm 0,35 tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU, thủy sản có tỷ lệ tận dụng là 76,9% nhưng kim ngạch xuất khẩu là 1,1 tỷ USD, chiếm 2,7% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU; gạo tỷ lệ tận dụng là 193%, giá trị xuất khẩu là 0,019 tỷ USD, chiếm 0,04% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU.

Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực sau 2 năm thực thi EVFTA, song theo Bộ Công Thương, những thành công trên chỉ là bước đầu. Dư địa và cơ hội từ thị trường EU còn rất rộng lớn, nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc khi tiếp cận thị trường này, cả về lý do chủ quan và khách quan. Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, thương hiệu Việt Nam chưa được xây dựng hoặc chưa được biết đến nhiều tại các nước châu Âu, giá trị và lợi ích mà các doanh nghiệp Việt Nam thu về còn chưa tương xứng với tiềm năng.

Ông Ngô Chung Khanh Phó Vụ trưởng vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương cho biết, thời gian tới để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu quả thị trường EU thông qua EVFTA, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các bộ, ngành tập trung triển khai 4 nội dung, bao gồm: xử lý vấn đề kết nối cho doanh nghiệp thông qua cập nhật và nâng cấp cổng thông tin FTA (FTAP), để kết nối với toàn bộ trang thông tin điện tử của các bộ, ngành, hiệp hội; triển khai đánh giá việc thực thi FTA tại các tỉnh, thành phố thông qua chỉ số FTA INDEX, bộ chỉ số này dự kiến sẽ được công bố vào cuối năm 2023;

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương sẽ đổi mới hình thức tuyên truyền thông qua mạng xã hội, xây dựng các video ngắn, tập trung sâu hơn vào các khoá tập huấn, hội thảo ngắn chuyên đề thiết thực với doanh nghiệp, đặc biệt xây dựng các chương trình tập huấn dành cho các CEO, chủ doanh nghiệp. Đồng thời thúc đẩy các giải pháp cụ thể như triển khai tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp tận dụng FTA, thúc đẩy kết nối, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng tối đa cơ hội từ EVFTA.

Sản xuất theo nhu cầu người tiêu dùng

Kinh doanh mặt hàng trọng điểm và Việt Nam có thế mạnh, để tận dụng được lợi thế xuất khẩu từ EVFTA, Tổng giám đốc Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Cần Thơ) Phạm Thái Bình cho rằng, đối với mặt hàng lúa, gạo hay các mặt hàng nông sản khác, cần phải chọn lọc sản phẩm để xuất khẩu. Ví dụ nếu nuốn xuất khẩu vào châu Âu, doanh nghiệp Việt Nam cần sản xuất những sản phẩm nông sản chất lượng cao. Nếu sản phẩm đáp ứng được thì giá trị thu về sẽ rất cao.

“Việt Nam hiện có khoảng 200 doanh nghiệp nằm trong top tương đối lớn về xuất khẩu gạo. Các doanh nghiệp Việt Nam nên chọn lọc sản phẩm, phân khúc, thị trường theo khả năng và quy mô doanh nghiệp. Chúng ta phải sản xuất sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng chứ không thể bán những gì chúng ta có sẵn. Bởi sản phẩm phổ thông bán được nhưng giá trị không cao và đầu ra bấp bênh. Gạo Việt Nam dù luôn xuất khẩu sản lượng lớn, đứng thứ 2 hoặc 3 thế giới, song có năm bán được có năm phải “giải cứu”. Trong khi gạo sạch, gạo an toàn năm nào cũng không đủ để đáp ứng cho các thị trường cao cấp, khó tính”, ông Phạm Thái Bình chia sẻ.

Hoạt động trong lĩnh vực giày dép, đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhật Việt Thương hiệu Vento-Hải Phòng đánh giá ngành giày dép phù hợp với các nước đang phát triển như Việt Nam để tiếp cận và hợp tác với các nước phát triển. Bởi chi phí đầu tư thấp, thời hạn thu hồi vốn và hiệu quả nhanh, tận dụng được nguồn lao động ổn định... Tuy nhiên để nâng cao giá trị, tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA, đại diện Vento cho rằng cần xây dựng website quốc gia về ngành giày dép để hỗ trợ cho ngành về chế độ, chính sách, quy định hiện hành, quảng bá sản phẩm giày dép “Made in Vietnam” nhằm mở rộng tìm kiếm khách hàng.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
  • Cử tri đảo Hòn Chuối phấn khởi bỏ phiếu bầu cử
  • Cà Mau: 1.257 khu vực cử tri  đồng loạt bỏ phiếu bầu cử
  • Hơn 1.500 đại biểu sẽ tham dự Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV
  • Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
  • Có chí thì giàu
  • Gần 2.000 tỷ đồng đầu tư xây dựng Cảng hàng không Nà Sản ở Sơn La
  • Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
推荐内容
  • Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
  • Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Macarthur FC, 11h00 ngày 14/12: Theo chiều lịch sử
  • Phụ nữ Thuận Phú giúp nhau phát triển kinh tế
  • Cao su Bình Phước sẽ có nhãn hiệu chứng nhận xuất xứ
  • Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
  • Tăng cường hợp tác du lịch giữa các nước tiểu vùng sông Mê Công