【tyle bong da】Đưa vắc xin sởi
Tại hội thảo,Đưavắcxinsởtyle bong da Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cho biết, trong những năm qua, ngành Y tế Việt Nam đã rất nỗ lực để đưa nhiều loại vắc xin vào chương trình tiêm chủng mở rộng và thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Việt Nam đã thanh toán được bệnh bại liệt và loại trừ được bệnh uốn ván sơ sinh. Tỷ lệ mắc và chết của các bệnh khác trong chương trình tiêm chủng mở rộng đã giảm hàng trăm lần.
Thứ trưởng Trương Quốc Cường nhấn mạnh, thời gian gần đây, bệnh rubella là một gánh nặng cho ngành Y tế và toàn xã hội. Năm 2014, với sự hỗ trợ của Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI), Bộ Y tế đã mở chiến dịch tiêm vắc xin phòng sởi và rubella cho toàn bộ trẻ từ 1-14 tuổi; từ năm 2015 đã đưa vắc xin này vào tiêm chủng thường xuyên nhằm khống chế, tiến tới loại trừ 2 bệnh nguy hiểm này. Khi đó, nhu cầu vắc xin sởi-rubella là rất lớn nên Bộ Y tế chủ trương tự túc nguồn vắc xin bằng sản xuất trong nước. Chính phủ Nhật Bản đã giúp đỡ ngành Y tế thông qua dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường năng lực sản xuất vắc xin phối hợp sởi-rubella”; Bộ Y tế giao Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế (Polyvac) thực hiện.
Mục tiêu của dự án là Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế tự sản xuất được vắc xin phối hợp sởi-rubella đạt tiêu chuẩn “Thực hành sản xuất tốt” của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO-cGMP) một cách ổn định và hiệu quả. Đến nay, dự án đã đi vào giai đoạn kết thúc. Các kết quả của dự án được thực hiện theo đúng kế hoạch, sản phẩm dự án là vắc xin phối hợp sởi-rubella đã được cấp giấy phép lưu hành năm 2017, sớm hơn dự kiến 1 năm. Dự kiến từ năm 2018, vắc xin này sẽ được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng, giúp ngành Y tế Việt Nam chủ động nguồn cung cấp vắc xin, đặc biệt giúp việc triển khai chương trình loại trừ bệnh sởi-rubella ở nước ta.
Năm 2017, Bộ Y tế đã cấp giấy phép lưu hành vắc xin phối hợp sởi-rubella do Trung tâm sản xuất, đánh dấu việc nghiên cứu thành công vắc xin theo công nghệ mới, được sản xuất đại trà và cung cấp cho thị trường. Việc sản xuất thành công vắc xin phối hợp này góp phần nâng cao được vị thế của Việt Nam, nhất là ngành Y tế trong công nghệ sản xuất vắc xin thế hệ mới có chất lượng cao. Việc tự chủ sản xuất được vắc xin giúp giảm ngân sách nhà nước khi bớt được vắc xin nhập khẩu./.
Văn Nam
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Trao hơn 371 triệu đồng cứu bé Trần Văn Đạt
- ·Chủ nhiệm UBKT TƯ: Ngăn chặn ‘tay không bắt giặc' trong BOT
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ 10 ngày giữa tháng 12 /2019
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Mất sổ hộ khẩu, thủ tục cấp lại ra sao?
- ·Ơn đức Vua Hùng
- ·Thủ tục tách thửa đất sau khi ly hôn
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Tin vui cho người bệnh tham gia BHYT từ 1/7/2019
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Có phải chịu trách nhiệm khi bị người khác dùng thẻ CCCD vay nợ
- ·Lời cám ơn của gia đình Hoa hậu quý bà Đoàn Kim Hồng
- ·Thung lũng tình yêu
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 1. 2020
- ·Xót xa cảnh cháu bé thụ tinh ống nghiệm bị khối u ác tính ăn vào não
- ·Mẹ không muốn điền tên cha trong giấy khai sinh của con
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 3/2020