会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tile bong88】Kiến nghị bỏ quy định bổ sung I!

【tile bong88】Kiến nghị bỏ quy định bổ sung I

时间:2025-01-09 12:35:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:749次

Quan điểm được nhận được sự đồng thuận của cả Hội Lương thực thực phẩm TPHCM (FFA),ếnnghịbỏquyđịnhbổtile bong88 Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội thực phẩm Minh Bạch (AFT), Hội DN Hàng Việt Nam Chất lượng cao và Hội nước mắm Phú Quốc trong hội thảo “Thực trạng và Đánh giá kết quả tác động trong 5 năm thực hiện quy định bổ sung vi chất dinh dưỡng vào trong chế biến thực phẩm” tổ chức tại TPHCM ngày 12/11.

Thực phẩm bị đổi màu, biến vị vì bổ sung I-ốt, kẽm, sắt... 

 
Nước mắm chuyển màu đen sậm khi bổ sung I-ốt
Nước mắm chuyển màu đen sậm khi bổ sung I-ốt

Theo các DN, I-ốt với tính chất là một chất oxy hóa mạnh khi bổ sung vào các loại thực phẩm sử dụng công nghệ sấy như sản phẩm thủy sản; rau củ, thịt gia cầm, sản phẩm (SP) từ ngũ cốc hay các loại bột gia vị, bột chế biến sẵn để làm các loại bánh ngọt; các SP ăn ngay, ăn liền... dễ sinh phản ứng làm biến đổi chất lượng SP như biến mùi, vị, màu sắc. Đáng nói, sản phẩm thành phẩm không có hoặc chỉ có rất ít I-ốt. 

Đối với một số nhóm hàng như nước mắm truyền thống, trong nguyên liệu chính là cá biển vốn rất giàu I-ốt, áp quy định phải bổ sung vừa gây tốn kém vừa làm biến đổi màu, vị của sản phẩm và không có lợi cho sức khỏe cộng đồng. Một số nước nhập khẩu như Nhật Bản không chấp nhận thực phẩm có bổ sung I-ốt. Nhiều DN để xuất được hàng đi phải làm chứng nhận không sử dụng muối I-ốt rất tốn kém.

Bà Hồ Kim Liên - Chủ tịch Hội Nước mắm Phú Quốc - cho biết, hội đã thử nghiệm bổ sung I-ốt tại nước mắm Phú Quốc Khải Hoàn. Kết quả, chỉ tiêu hóa lý độ đạm, amon, amin, muối trong nước mắm không thay đổi; hàm lượng I-ốt bổ sung không thay đổi trong suốt quá trình ủ chượp; thay vào đó màu nước mắm chuyển màu đen sậm.

“Hàm lượng I-ốt sẵn có trong nước mắm Phú Quốc từ 300-400mcg/l. Nếu một người trưởng thành dùng 10ml nước mắm/ngày thì sẽ hấp thụ được 3-4mcg I-ốt. Mặc dù, theo khuyến cáo của tổ chức y tế nhu cầu cơ thể người trưởng thành cần 150mcg I-ốt/ngày, nhưng hàng ngày con người còn dùng các thực phẩm khác có chứa hàm lượng I-ốt khác nhau”, bà Liên phân tích.

Còn theo bà Huỳnh Kim Chi - Tổng giám đốc Công ty Bột mì Quốc Tế, các quốc gia nhập khẩu bột mì không bắt buộc và không có nhu cầu đối với bột mì có bổ sung vi chất sắt, kẽm. Một số công ty chế biến thực phẩm trong nước thì yêu cầu DN cam kết không bổ sung vi chất sắt, kẽm vào thành phần bột mì. Theo phản ánh từ các DN, khi sử dụng bột mì có bổ sung vi chất sắt, kẽm đều làm SP thay đổi chất lượng, màu sắc, độ mềm, mịn… 

Đại diện VISSAN nêu khó khăn, kiến nghị tại Hội thảo.
Đại diện VISSAN nêu khó khăn, kiến nghị tại Hội thảo

Theo bà Phạm Minh Thùy Trang - Trưởng phòng Nghiên cứu & Phát triển, Công ty cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc Sản (VISSAN), I-ốt rất nhạy với nhiệt độ và ánh sáng, mà các SP chế biến từ thịt thường dùng nhiệt độ cao. Do vậy, sản phẩm được bổ sung I-ốt nhưng sau quá trình xử lý nhiệt lại không còn tồn dư I-ốt. SP còn bị biến đổi màu sắc, mùi vị do có sự tác động của I-ốt với các thành phần nguyên liệu ban đầu. Việc sử dụng muối có tăng cường I-ốt cũng khiến chi phí tăng thêm 5% nhưng quan trọng là không còn hiệu quả cho người sử dụng SP.

Không nên áp dụng đại trà

Các chuyên gia về thực phẩm cho rằng, những SP như nước mắm, bột mì... có bổ sung vi chất I-ốt, sắt, kẽm vô hình trung làm ảnh hưởng đến những người tiêu dùng không có nhu cầu bổ sung các chất này. Thậm chí, nguy cơ khiến nhiều người dư thừa những vi chất này trong cơ thể, gây ra những căn bệnh không mong muốn. Quy định này cũng làm hạn chế quyền được lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng.

Tiến sĩ Đỗ Việt Hà phân tích về các vi chất và cho rằng không nên bắt buộc bổ sung vi chất vào chế biến thực phẩm đại trà
Tiến sĩ Hà phân tích về các vi chất và cho rằng không nên bắt buộc bổ sung vi chất vào chế biến thực phẩm đại trà

Tiến sĩ Đỗ Việt Hà - Ủy viên Ban chấp hành Hội Hóa học TPHCM - cho biết, người bị thừa sắt, các cơ quan nội tạng bị tổn thương, mệt mỏi, yếu, suy nhược cơ thể...; thừa kẽm thường bị nôn ói, chóng mặt, mầm bệnh dễ phát triển... Tình trạng thừa I-ốt (thường tập trung ở những người ăn mặn, ăn rong biển, cá, tôm...) sẽ tăng nguy cơ ngộ độc I-ốt. Nhật Bản là nước giám sát, cảnh báo rất kỹ việc bổ sung I-ốt.

“Quy định bổ sung vi chất không hợp lý sẽ làm hạn chế sự hội nhập quốc tế về thương mại, nhất là xuất khẩu. Vô tình làm ảnh hưởng đến sức khỏe của một số đối tượng không cần thiết phải bổ sung thêm vi chất. Đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng SP truyền thống đã được quốc tế công nhận, ảnh hưởng đến sản xuất của một số nhà máy quy mô lớn”, tiến sĩ Hà lưu ý.

Chuyên gia Vũ Thế Thành cho rằng 'Bổ sung I-ốt là chính sách quốc gia nhưng Nhà nước cần xem xét kỹ lưỡng, không nên dùng luật pháp ép DN
Chuyên gia Thành cho rằng: "Bổ sung I-ốt là chính sách quốc gia nhưng Nhà nước cần xem xét kỹ lưỡng, không nên dùng luật pháp ép DN"

Ông Vũ Thế Thành - Thành viên Hội đồng tư vấn Khoa học thuộc Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM - cho rằng, hiện I-ốt chỉ nên bổ sung cho người ở nông thôn, cao nguyên chứ không nên áp dụng đại trà. Ở các nước tiên tiến, các nhà sản xuất muối đều có hai loại có I-ốt và không có I-ốt để tự người tiêu dùng lựa chọn theo nhu cầu chứ không áp dụng đại trà như Việt Nam. Do đó Chính phủ cần xem lại quy định này.

Thay vào đó, cơ quan chức năng nên quy định và kiểm tra muối I-ốt ngoài thị trường và hướng dẫn các bà nội trợ cách sử dụng muối I-ốt một cách khoa học. Nếu bắt DN bổ sung I-ốt vào thực phẩm sẽ làm khó những người tiêu dùng bị cường giáp... không có sự chọn lựa SP vốn phải kiêng I-ốt. DN bắt buộc thực hiện quy định này phải chịu chi phí giá thành tăng, sản phẩm không giữ được màu sắc, mùi vị khó cạnh tranh, xuất khẩu; DN “chết” ngay trên sân nhà. Nhật Bản yêu cầu SP không có I-ốt, như vậy DN xuất khẩu vào thị trường này sẽ phải đầu tư thêm một dây chuyền hoặc tổ chức sản xuất riêng để đáp ứng sẽ gây tốn kém.

"Một số SP như nước mắm công nghiệp có thể sử dụng muối I-ốt vì màu, vị nhân tạo bền hơn màu thực tế của nước mắm truyền thống. Hay bột nêm cũng có thể bổ sung I-ốt... Quy định bổ sung kẽm trong bột mì vì Nhà nước muốn trẻ em cao hơn, phát triển tầm vóc. Thiếu kẽm không gây tình trạng nghiêm trọng. Nhưng thiếu sắt thì gây thiếu máu, song thường dân ở vùng nông thôn, miền núi chứ dân ở đô thị ít bị thiếu sắt.

Nếu muốn bổ sung vi chất kể trên cần có quy hoạch vùng miền, không công bằng khi bắt buộc tất cả người dân dùng SP có bổ sung I-ốt, sắt, kẽm... Tức là, Nhà nước không nên bắt buộc mà khuyến khích DN bổ sung I-ốt”, ông Thành đề xuất.

Đại diện VISSAN kiến nghị Chính phủ, Bộ Y tế sửa đổi quy định này theo hướng bỏ yêu cầu bắt buộc bổ sung các vi chất, thay vào đó là khuyến khích DN chế biến sử dụng tùy theo SP,  quy trình chế biến...

Trước những vướng mắc, khó khăn của DN và bằng chứng khoa học của các chuyên gia, các Hiệp hội cho biết sẽ tiếp tục cùng kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế khẩn trương sửa đổi, thay thế quy định này.

(Theo Phụ Nữ TP.HCM)

Lo ngại về E127, loại màu sử dụng trong cốm rắc bánh

Lo ngại về E127, loại màu sử dụng trong cốm rắc bánh

Lo ngại của không ít bà mẹ có con nhỏ sau thông tin loại cốm được nhiều trẻ em ưa thích được cho là có rủi ro gây bệnh cho trẻ.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
  • Bình Long hưởng ứng Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường
  • Vững chãi "lá chắn vùng biên"
  • Thẻ mới để đi chợ ngày giãn cách
  • Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
  • Giám sát lịch trình và người trên phương tiện
  • Không gian xanh nhà phố
  • Ðường trúc
推荐内容
  • Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
  • Tiếp nhận 50 triệu đồng ủng hộ quỹ phòng, chống Covid
  • Ấp Thanh Tùng sẽ có cầu mới
  • 6 tháng, vận tải hàng hóa đạt 1.652,8 ngàn tấn
  • Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
  • Góc xưa...