【nhận định liverpool vs chelsea】Điều kiện để xe con, xe tải được giảm thuế nhập khẩu linh kiện
Giảm thuế kèm điều kiện
Cụ thể, Bộ Tài chính đề nghị giảm thuế nhập khẩu đối với linh kiện ô tô nhập khẩu trong 5 năm từ năm 2018-2022, có kèm theo điều kiện về sản lượng xe sản xuất, lắp ráp và tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước của mẫu xe cam kết phải đạt được hàng năm, để lắp ráp cho 2 nhóm xe là nhóm xe chở người dưới 9 chỗ, có dung tích xi lanh từ 2.000 cc trở xuống, tiêu hao nhiên liệu dưới 7 lit/100km, tiêu chuẩn khí thải mức 4 (giai đoạn 2018-2021), mức 5 từ năm 2022 trở đi và nhóm xe tải có tổng trọng lượng có tải từ 5 tấn trở xuống, tiêu chuẩn khí thải mức 4 (giai đoạn 2018-2021), mức 5 từ năm 2022 trở đi.
Phương án thứ nhất được đưa ra là giảm thuế suất thuế nhập khẩu MFN của 163 dòng thuế linh kiện ô tô nhập khẩu để lắp ráp cho 2 nhóm xe về 0%. Theo đó, giảm mức thuế suất trung bình của cả bộ linh kiện từ 14-16% xuống khoảng 7% đối với xe dưới 9 chỗ và khoảng 1% đối với xe tải dưới 5 tấn.
Với phương án 2, Bộ Tài chính đề nghị giảm thuế suất thuế nhập khẩu MFN của 19 dòng thuế linh kiện là động cơ, hộp số, cụm truyền động, bơm cao áp để lắp ráp cho 2 nhóm xe từ các mức 3%, 5%, 10%, 15% 18%, 20%, 25%, 30%, 32%, 45%, 50% xuống 0% (do đây là một số linh kiện, phụ tùng trong giai đoạn tới Việt Nam chưa thể sản xuất) và giảm thuế suất của 42 dòng thuế thuộc nhóm 8708 (bộ phận và phụ kiện của xe ô tô) để lắp ráp cho 2 nhóm xe nêu trên từ các mức 15%, 20% và 25% xuống 10%. Theo đó, giảm mức thuế suất trung bình của cả bộ linh kiện từ 14-16% xuống 9 – 11% đối với xe dưới 9 chỗ và 7,9% đối với xe tải dưới 5 tấn.
Cả 2 phương án đều góp phần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô được hưởng lợi thế từ Chương trình ưu đãi thuế giảm chi phí, giảm giá bán để nâng cao sự cạnh tranh so với xe ô tô nhập khẩu để tăng sản lượng tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu; khuyến khích phát triển được ngành công nghiệp phụ trợ thông qua việc tăng nhu cầu đối với linh kiện sản xuất trong nước và khuyến khích xuất khẩu ô tô, sự tăng trưởng nhanh chóng của sản lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước và xe nhập khẩu có thể sẽ làm thị trường Việt Nam không thể hấp thụ được hết do vậy cần khuyến khích xuất khẩu sang thị trường ASEAN và ngoài ASEAN.
Nếu so sánh, phương án 1 sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào nhiều hơn phương án 2, với mức độ ưu đãi thuế nhập khẩu cao hơn nên tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong việc đạt được sản lượng đề ra của Chương trình.
Kinh doanh ô tô, phải tăng trưởng 16%, 18%
Trong dự thảo, Bộ Tài chính cũng đưa ra lộ trình của Chương trình ưu đãi thuế 5 năm. Cụ thể, đối với nhóm xe du lịch (xe dưới 9 chỗ), có dung tích xi lanh từ 2.000cc trở xuống, tỷ lệ tăng trưởng mỗi năm phải đạt 16%; sản lượng chung tối thiểu là 34 nghìn xe vào năm 2018, 40 nghìn xe vào năm 2019, 46 nghìn xe vào năm 2020, 53 nghìn xe vào năm 2021, 61 nghìn xe vào năm 2022.
Trong đó phải đạt sản lượng riêng tối thiểu 1 mẫu xe và tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước tương ứng các năm là 20 nghìn xe và 20% năm 2018; 23 nghìn xe và 25% năm 2019; 27 nghìn xe và 30% năm 2020; 31 nghìn xe và 35% năm 2021; 36 nghìn xe và 40% năm 2022.
Với lộ trình này, khả năng sẽ có 3 doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia chương trình. Tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước đạt 40%, đạt được mục tiêu đề ra của chương trình và Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Đối với xe tải, Bộ Tài chính yêu cầu tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 18%. Sản chung tối thiểu tăng dần từ 8 nghìn xe năm 2018 lên 15 nghìn xe năm 2022; sản lượng riêng tối thiểu 1 mẫu xe đạt và tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước cũng tăng dần từ 4 nghìn xe và 15% năm 2018 lên 8 nghìn xe và 40% vào năm 2022.
Thống kê hiện nay, khả năng trước mắt sẽ duy nhất chỉ có 1 công ty có khả năng đủ điều kiện tham gia chương trình tuy nhiên nếu các doanh nghiệp khác quyết tâm mở rộng đầu tư, sản xuất thì cũng có khả năng tham gia.
Những đề xuất này của Bộ Tài chính đang được gửi xin ý kiến các bộ, ngành, hiệp hội DN trước khi báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xin ý kiến chỉ đạo trước khi bổ sung vào dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 122/2016/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Biểu thuế xuất khẩu XK, Biểu thuế NK ưu đãi.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Giờ học hay hơn, nhờ đồ dùng sáng tạo
- ·Hoa khuyến học
- ·Món ăn ưa thích khiến 9 bệnh nhân nứt thịt, hoại tử da
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Chữa bệnh từ cây kim vàng
- ·5 ngày 4 đêm ở Đông Bắc (Hà Giang – Cao Bằng) – Dulichbui24
- ·Huyện Phụng Hiệp: Sẽ huy động 35.011 học sinh ra lớp
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Staycation, gợi ý một số điểm lưu trú đổi gió quanh Hà Nội – Dulichbui24
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Ra quân phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, bệnh do vi
- ·100% trẻ em sinh ra trong chiến dịch được khám sàng lọc sơ sinh
- ·Hướng dẫn cách săn vé máy bay giá rẻ đi đà nẵng tháng 5 – Dulichbui24
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Cảnh đẹp Hà Giang. Hùng vỹ và say mê. – Dulichbui24
- ·Sẽ giải thể công đoàn giáo dục cấp huyện
- ·Độc đáo chiếc máy thụ phấn mãng cầu
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Thông tin vé máy bay Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đi Nha Trang – Dulichbui24