【bảng xếp hạng giải quốc gia thổ nhĩ kỳ】Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)
* Quốc hội thảo luận tại tổ 2 dự án Luật Hợp tác xã và Luật Phòng thủ dân sự.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4,ốchộithảoluậnvềdựnLuậtPhngchốngrửatiềnsửađổbảng xếp hạng giải quốc gia thổ nhĩ kỳ Quốc hội khoá XV, sáng ngày 1/11/2022, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Trước khi thảo luận, Quốc hội nghe Phó Thủ tướng Chính phủ - Lê Văn Thành trình bày tờ trình về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Cụ thể, Dự thảo Luật gồm 16 chương, 245 điều, sửa đổi, bổ sung 184 điều; bổ sung mới 41 điều và bãi bỏ 8 điều. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định cụ thể quyền và trách nhiệm của Nhà nước; quyền, nghĩa vụ của công dân đối với đất đai; hoàn thiện các quy định về các quyền của người sử dụng đất; bổ sung hoàn thiện các quy định về nguyên tắc bảo đảm tính đặc thù, liên kết vùng; đồng bộ, thống nhất với các quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị; bảo đảm sự cân bằng giữa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực, địa phương và phù hợp với tiềm năng đất đai nhằm sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.
Dự thảo Luật cũng đã quy định cụ thể điều kiện, tiêu chí, các trường hợp Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội; đa dạng các hình thức bồi thường; giá đất bồi thường theo giá thị trường…
Ngay sau đó, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Đại biểu Trần Thị Hoa Ry tham gia thảo luận tại tổ chiều 1/11. Ảnh: Văn Lập
* Buổi chiều, Quốc hội thảo luận tại tổ 2 dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và Dự án Luật Phòng thủ dân sự. Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu tham gia thảo luận tại tổ 4, cùng với các đoàn ĐBQH tỉnh Lai Châu, Hải Dương, Quảng Ngãi.
Đối với Luật Phòng thủ dân sự, đa số các ĐBQH thống nhất với nội dung dự thảo; một số ý kiến đề nghị cần tiếp tục rà soát kỹ các luật và hệ thống văn bản có liên quan, tránh chồng chéo trong hệ thống pháp luật và bảo đảm tính khả thi. Đồng thời chỉ ra rằng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật tương đối rộng, nhiều nội dung do đó, việc xây dựng Luật Phòng thủ dân sự cần theo hướng quy định những chính sách, nguyên tắc, cơ chế chung về phòng thủ dân sự.
Đối với dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi), tham gia thảo luận tại tổ, đa số các đại biểu bày tỏ với sự cần thiết sửa đổi Luật nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý thống nhất, đầy đủ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể năng động, hiệu quả, bền vững, cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Đồng tình với những ý kiến trên, Đại biểu Trần Thị Hoa Ry – Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc sửa đổi Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012 cần thể chế hoá đúng đắn và đầy đủ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp được đề ra tại Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế thị trường trong giai đoạn mới.
Dự thảo cần thể chế hóa quan điểm tiếp tục khẳng định kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác ngày càng phát triển là xu thế tất yếu; là thành phần kinh tế quan trọng cùng kinh tế nhà nước. Phát triển kinh tế tập thể phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phải xuất phát từ nhu cầu của thành viên, tôn trọng giá trị, nguyên tắc hoạt động của tổ chức HTX và phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội của từng địa phương, từng vùng.
Đồng thời phải tuân thủ đầy đủ các quy luật kinh tế, tuân thủ nguyên tắc tổ chức của HTX, đồng sở hữu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, do các thành viên tự nguyện thành lập nhằm tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, đáp ứng nhu cầu chung của các thành viên, trên cơ sở bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi.
Đại biểu cũng đề nghị Luật cần thể chế hóa một số nội dung trọng tâm được nêu trong Nghị quyết 20, trong đó có chính sách “ưu tiên cho các tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp; ưu tiên phát triển các tổ chức kinh tế tập thể gắn với phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức…” bởi hiện nay những nội dung này chưa được thể hiện rõ nét trong dự thảo Luật HTX (sửa đổi).
Ngoài ra, đặc thù của thành viên HTX là các cá nhân, hộ gia đình và người lao động ở có địa bàn chủ yếu ở địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Do đó, cần lưu ý là các quy định của Luật cần đảm bảo dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với đối tượng điều chỉnh.
Kim Phượng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Hà Nội: Hơn 371 tỷ đồng tặng quà đối tượng chính sách dịp Tết Nguyên đán
- ·Ông Nguyễn Thành Long được bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT Sở GDCK Hà Nội
- ·Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong sáng 5/12
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Niềm tin tiêu dùng người dân Mỹ thúc đẩy chứng khoán phố Wall tăng điểm
- ·Tăng cường hợp tác tài chính với Phần Lan và IASB
- ·Nghệ An: Xử phạt vi phạm hơn 1,3 tỷ đồng trên thương mại điện tử
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Chính thức khép lại vụ kiện nghìn tỷ Hòa Lân
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Quảng Ninh hoàn thành thu phí không dừng trước thời hạn
- ·Hơn 10 Hoa hậu, Á hậu xuất hiện giản dị, trao quà cho trẻ mồ côi đón Tết
- ·Ngân hàng trung ương Nhật Bản bất ngờ tăng biên độ dao động lãi suất dài hạn
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Chiều 18/11, thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều
- ·Cao Bằng: Thu nộp ngân sách nhà nước gần 15,2 tỷ đồng từ xử lý vi phạm
- ·TP. Hồ Chí Minh thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển từ 1/7/2021
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Sắm Tết Viettel