【lich thi dau u17】Ghi nhận nhiệt độ cao kỷ lục tại Nam Cực
Ngày 31/3,ậnnhiệtđộcaokỷlụctạiNamCựlich thi dau u17 các nhà nghiên cứu tham gia Chương trình Nam Cực của Australia cho biết họ đã ghi nhận nền nhiệt độ cao tới 9,2 độ C tại trạm quan trắc Casey, ở phía Đông châu lục này, vào đầu năm nay. Các đợt nóng này đã được quan sát trong 3 ngày liên tục từ 23 - 26/1 với nhiệt độ cao nhất là 9,2 độ C và mức nhiệt thấp nhất là trên 0 độ C.
Nhà sinh học tại Đại học Wollongong, Tiến sĩ Sharon Robinson, cho biết trong 31 năm quan trắc nhiệt độ tại Casey, mức nhiệt kỷ lục nói trên chênh tới 6,9 độ C so với nền nhiệt trung bình đo được ở trạm quan trắc này. Bên cạnh đó, nhiệt độ tối thiểu cũng cao hơn 0,2 độ C so với mức nhiệt tối thiểu trung bình.
Các nhà khoa học đánh giá các đợt nóng bất thường tại Nam Cực có thể tạo tác động 2 mặt, cả tích cực và tiêu cực, đối với hệ sinh thái nơi đây.
Nhà sinh học châu Nam Cực ứng dụng thuộc Tổ chức nghiên cứu châu Nam Cực của Australia, Tiến sĩ Dana Bergstrom nêu rõ hầu hết sự sống tồn tại trên các ốc đảo nhỏ không bị đóng băng tại Nam Cực và phần lớn phụ thuộc vào nguồn cung nước từ băng đá tan chảy. Hiện tượng lũ lụt do băng tan có thể cung cấp thêm nước cho các hệ sinh thái hoang mạc này, từ đó làm gia tăng khả năng sinh sôi rêu, địa y, vi trùng và các loài sinh vật không xương sống. Tuy nhiên, hiện tượng lũ lụt quá mức có thể cuốn trôi cây trồng và làm biến đổi kết cấu các cộng đồng của các loài sinh vật không xương sống cũng như các thảm vi sinh vật.
Nhiệt độ cao bất thường tại Nam Cực được cho là có liên quan tới các hình thái khí tượng học xuất hiện tại phía Nam Bán Cầu trong suốt mùa xuân và mùa hè năm 2019.
Theo nhà khoa học Andrew Klekociuk thuộc Tổ chức nghiên cứu châu Nam Cực của Australia, những hình thái khí tượng học nói trên một phần chịu tác động từ tình trạng thủng tầng ozone vào cuối năm ngoái, do nền nhiệt tại tầng bình lưu ấm lên nhanh chóng.
Tiến sĩ Klekociuk cho biết việc các quốc gia trên toàn cầu đang nỗ lực hợp tác nhằm sửa chữa lại và thậm chí "vá" lỗ thủng tầng ozone sẽ có thể giúp giảm bớt những biến đổi trong hệ thống khí hậu theo vùng.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Gần 30.000 tờ khai luồng vàng, đỏ tại 4 chi cục cửa khẩu của Hải Phòng
- ·Kiến nghị Bộ Xây dựng tiếp tục đề xuất gói 110.000 tỷ đồng, lãi suất 5%
- ·Cửa hàng xăng dầu cần chấp hành việc lập hóa đơn điện tử cho khách hàng
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Silicon Valley Bank sụp đổ, lo ngại Lehman Brothers thứ 2
- ·Vé máy bay cao ngất ngưởng, nghìn tour giảm giá cầm chừng
- ·Hải quan Quảng Trị phối hợp phá chuyên án 29.835 viên ma túy tổng hợp
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Hoàn thiện chính sách phát triển hạ tầng gắn với công nghiệp hiện đại
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Vietnam AutoExpo sẽ quay trở lại, diễn ra vào tháng 6/2024 tại Hà Nội
- ·Cụm công nghiệp Phương Trung (Hà Nội) đẩy mạnh thu hút đầu tư xanh
- ·Điện Biên: Giữ đà tăng trưởng cho công nghiệp chế biến chế tạo
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Thứ trưởng Công Thương: Giá điện chắc chắn được điều chỉnh
- ·EVN dừng đột ngột mua điện mặt trời Trung Nam, Bộ Công Thương nói gì?
- ·Uy tín doanh nghiệp tăng cao khi “lọt” danh sách ưu tiên hải quan
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Ngành Hải quan nỗ lực cải cách hành chính đạt hiệu quả cao