【kq cup c3】Fast food Việt Nam trong cuộc chiến lớn
Fast food Việt Nam và những điểm yếu chết người
Điểm chung của các ông lớn fast food là tiềm lực tài chính hùng hậu. Ví dụ,ệtNamtrongcuộcchiếnlớkq cup c3 KFC phải mất tới 7 năm kinh doanh thua lỗ tại Việt Nam rồi mới trụ vững. Nhưng sự thật là hiếm có doanh nghiệp (DN) nào trong nước có thể chịu lỗ suốt 7 năm ròng.
Yếu tố tiên quyết để một chuỗi quán thức ăn nhanh có thể nhân rộng nằm ở khâu quản trị, xây dựng quy trình sản phẩm và đào tạo kỉ luật nhân viên. Đáng tiếc đây lại là nhược điểm chung của nhiều DN trong nước. Chẳng hạn, nếu hương vị bánh burger của McDonald’s là hoàn toàn giống nhau dù ở Mĩ, châu Âu hay Việt nam thì Phở 24 đã không thể duy trì chất lượng bát phở sau khi mở rộng kinh doanh.
Yếu tố thứ ba chính là sức hút thương hiệu. Rõ ràng, KFC, Mc Donald’s, Starbucks... đều là những cái tên có sức hút lớn với người tiêu dùng cũng như truyền thông so với các thương hiệu thức ăn nhanh Việt. Trong khi những cái tên như Bánh mì Tuấn Mập, Cháo bà Hoa Béo, Bánh cuốn Cô Loan, Xôi Yến... rất khó có thể vươn ra tầm quốc tế.
Bốn là tâm lý người tiêu dùng Việt. Không thể phủ nhận rằng nhiều người tiêu dùng Việt Nam còn rất sính ngoại. Đây là một trong những lợi thế của các DN nước ngoài khi biết đánh vào tâm lý đó.
Cuối cùng chính là vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm. Sự thật là người tiêu dùng Việt Nam còn rất e ngại về chất lượng của các sản phẩm nội địa.
Fast food Việt Nam vẫn còn cơ hội
Việc nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của các thương hiệu ngoại khiến giá sản phẩm bị đẩy lên cao. Đây là cơ hội cho DN Việt khi phân khúc thị trường còn rất nhiều đối tượng khách hàng có thu nhập thấp. Ngoài ra, dù nhanh chóng, tiện lợi nhưng fast food cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh béo phì. Ngược lại, món ăn Việt thường được chế biến từ gạo, vì thế chỉ số đường huyết thấp hơn bột mì. Trong cách chế biến món ăn chúng ta thường hấp, luộc nên lượng chất béo ít hơn. Thức ăn Việt ăn kèm các loại rau tươi sống cũng bổ sung thêm chất khoáng và vitamin hoàn chỉnh.
Ngoài ra, thương hiệu Việt còn được truyền thông ủng hộ. Nhiều doanh nghiệp thức ăn nhanh Việt trước đây lúc ra đời đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của truyền thông, từ đó có được cảm tình lớn của người tiêu dùng như Phở 24, cơm kẹp VietMac...
Sẽ rất khó để một thương hiệu Việt có chỗ đứng trên thị trường fast food trong nước, nhất là khi McDonald’s – đại gia số 1 trong ngành fast food đã bước chân vào cuộc chiến và các DN Việt vẫn đang “đi từ từ”. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là liệu DN trong nước có thể tận dụng triệt để các cơ hội và vượt qua khó khăn để chiếm được một phần của miếng bánh thị phần đang ngày một phình to hay không?
Minh Thùy (th)
Thị trường fastfood: "Nội chiến" thương hiệu… ngoại(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Xiaomi ra mắt thế hệ TV 4K QLED giá từ 7,9 triệu đồng
- ·Baseus đưa phụ kiện hút ‘dân chơi’ công nghệ ra Hà Nội
- ·Samsung lười nâng cấp điện thoại gập, tất cả là tại Apple
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Người Việt tìm kiếm gì trên internet nửa năm đầu 2024?
- ·Internet cáp quang đạt kỷ lục mới: Tải 500 bộ phim 4K chỉ trong 1 giây
- ·Video: Robot được ghép da thật lên mặt, càng ngày càng đáng sợ
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·70% người dùng gặp vấn đề khi thực hiện cập nhật sinh trắc học
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Công bố lộ trình dừng công nghệ di dộng 2G tại Việt Nam
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học MB
- ·Ốp lưng làm suy yếu khả năng tiếp nhận sóng của điện thoại?
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Tiềm năng mở rộng của ngành công nghiệp sáng tạo
- ·Túi đựng laptop có quan trọng?
- ·Khám phá tính năng điều khiển iPhone bằng mắt
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Cách tra cứu số điện thoại Cảnh sát khu vực bằng Zalo