【bong88 tỷ lệ kèo】Khởi nghiệp từ nuôi hươu lấy nhung
MẠNH DẠN RẼ HƯỚNG
Trước đây,ởinghiệptừnuocircihươulấbong88 tỷ lệ kèo anh Nguyễn Văn Quế chăn nuôi dê. Do dê thịt rớt giá, sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh chỉ lời vài chục triệu đồng. Qua tìm hiểu thông tin trên mạng xã hội, anh mạnh dạn đầu tư nuôi hươu sinh sản kết hợp lấy nhung. Tận dụng đất rộng, anh xây dựng chuồng nuôi trên diện tích 150m2. Chuồng nuôi chủ yếu làm bằng gỗ, nền xi măng, có độ dốc để thoát nước. Chuồng trại xây dựng thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông, đảm bảo ánh sáng. Ban đầu anh nuôi thử nghiệm 6 con để hiểu tập tính sinh trưởng của loài hươu. Sau nhiều năm, đàn hươu phát triển lên hơn 20 con, trong đó có 8 con đực đang cho khai thác nhung.
Đàn hươu của gia đình anh Nguyễn Văn Quế ở thôn 2, xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp
Anh Quế cho biết, hươu là động vật dễ nuôi, có giá trị kinh tế cao, nguồn thức ăn có thể tận dụng các phế phẩm từ cây cỏ, rau, củ trong vườn. Trong thời gian nuôi 18 tháng, hươu cái trưởng thành được phối giống sinh sản, còn hươu đực bắt đầu ra chồi nhung. Một con hươu cái trưởng thành có trọng lượng khoảng 45-50kg, hươu đực nặng từ 65-90kg. Hươu đực nuôi 24 tháng có thể lấy nhung với trọng lượng mỗi con từ 250-300g nhung. Càng nuôi lâu thì chồi nhung càng nhiều, lợi nhuận càng cao. Thông thường thời gian nuôi hươu để lấy nhung tốt nhất là 5 năm, khi đó nhung hươu sẽ đạt trọng lượng khoảng 800g, nếu chăm sóc tốt sẽ cho nhung nhiều hơn. Nhung hươu có giá trị dinh dưỡng cao, dùng để chế biến các sản phẩm đông y, thực phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe. 1kg nhung có giá bán từ 23-25 triệu đồng.
Con hươu đực trong thời kỳ ra nhung
Anh Quế chia sẻ: “Nhung hươu giá cao nhưng không có để bán. Một cặp nhung hươu khoảng 18 triệu đồng, cặp to bán giá cao hơn. Nhung chủ yếu phát triển vào mùa xuân và được lấy từ tháng 2 đến tháng 6 hằng năm. Trong thời kỳ này cần tăng cường thức ăn đầy đủ dưỡng chất cho hươu”.
MÔ HÌNH CHO THU NHẬP CAO
Nuôi hươu không dùng các loại thức ăn công nghiệp nên tốn ít chi phí đầu tư. Một con hươu ăn rất ít, chỉ bằng 1/3 thức ăn của bò. Bình quân mỗi ngày, 1 con ăn từ 5-6kg cỏ. Mỗi lần cho hươu ăn cỏ, lá keo, anh Quế thường dùng máy cắt nhỏ cho vào máng. Trong khu vườn, anh Quế dành khoảng 3 sào đất trồng cỏ để chủ động nguồn thức ăn cho đàn hươu. Ngoài ra, hươu còn ăn các loại thức ăn tinh bột như bắp, đậu đen, đậu trắng, đậu đỏ, đậu phộng; các loại rau như rau muống, rau lang và một số loại rau dại khác. Nhờ tận dụng nguồn thức ăn dồi dào là các phế phẩm rau, củ, quả trong vườn nên anh Quế tốn rất ít chi phí mua thức ăn. Giai đoạn hươu mang thai và lấy nhung cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất, thức ăn tinh bột, nhất là các loại hạt. Hằng ngày, bổ sung thêm muối ăn vào nước uống hoặc có thể treo cục đá muối liếm vào góc chuồng để bổ sung khoáng chất cho hươu phát triển khỏe mạnh. Anh Quế cho biết: “Hươu là động vật dễ chăm sóc và có sức đề kháng cao. Tuy nhiên, người nuôi cần chú ý nếu cho ăn thức ăn lạ, ôi thiu thì hươu rất dễ bị bệnh tiêu chảy. Những lúc hươu bị chướng bụng, đầy hơi tôi thường cho ăn lá ổi, chuối xanh thì bệnh giảm dần, sau vài ngày là khỏi”.
Thức ăn của hươu chủ yếu là cỏ, hạt bắp, đậu phộng… và nhiều loại rau, củ, quả khác
Không chỉ nuôi hươu lấy nhung, anh Quế còn nuôi hươu sinh sản, cung cấp hươu giống cho người dân quanh vùng. Hươu cái mang thai 7,5 tháng, mỗi lứa đẻ 1 con. Hiện nay, hươu giống có giá bán rất cao, 1 con 6 tháng tuổi từ 15-17 triệu đồng. Thịt hươu bán với giá 450 ngàn đồng/kg. Với mô hình nuôi hươu sinh sản kết hợp lấy nhung, mỗi năm trừ chi phí, anh Quế lãi khoảng 200 triệu đồng. Anh Quế cho biết, mô hình nuôi hươu lấy nhung tốn ít chi phí, chủ động được nguồn thức ăn, lấy công làm lời và tận dụng thời gian rảnh để làm những việc khác. Sau 8 năm khởi nghiệp với mô hình này, kinh tế gia đình anh Quế ngày càng phát triển. Trong tương lai, anh sẽ xây dựng thêm chuồng trại, mở rộng chăn nuôi.
“Nuôi hươu lấy nhung tốn ít chi phí, chỉ cần mua con giống ban đầu và lấy công làm lời. Việc chăm sóc hươu cũng đơn giản hơn so với những vật nuôi khác. Đối với nông hộ có nhu cầu nuôi, hội sẽ phối hợp với những hộ nuôi trước giới thiệu cung cấp con giống, cũng như hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi. Hy vọng thời gian tới, mô hình sẽ được nhân rộng trên địa bàn, giúp nông dân có thu nhập ổn định, phát triển kinh tế gia đình”. Ông PHẠM ĐÌNH THOẠI, Chủ tịch Hội Nông dân xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp |
Theo Hội Nông dân xã Thiện Hưng, mô hình nuôi hươu thích hợp với những hộ dân ít đất. Mỗi hộ có từ 2-3 sào đất là có thể trồng cỏ, xây dựng chuồng trại chăn nuôi. Ngoài hộ anh Quế đang nuôi hiệu quả, còn một hộ dân khác cũng nuôi khoảng 20 con. Sau nhiều năm phát triển, mô hình đã và đang phát huy hiệu quả kinh tế, mang lại thu nhập ổn định cho các hộ dân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Tốn 12 triệu đồng vì ô tô bị dây diều 'chém' khi di chuyển trên đê ở Hà Nội
- ·Siêu xe McLaren 720S giá 20 tỷ đồng xuất hiện ở vùng quê tỉnh Nghệ An
- ·Tài xế quên kéo phanh tay, Honda Brio rơi tõm xuống hồ
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Viện cớ xe không chính chủ để từ chối bồi thường, bảo hiểm Cathay làm sai?
- ·Chợ xe máy cũ ở Hà Nội ế ẩm sau ngày cấp biển số xe theo mã định danh
- ·Những tác hại khi đổ dư dầu động cơ xe ô tô
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Chạy quá tốc độ cho phép, một tài xế nhận vé phạt gần 1,5 triệu USD
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Triển lãm ‘VinFast
- ·Bộ sưu tập xe hơi đáng nể của 'chị cả' nhóm BlackPink Kim Ji
- ·Tôi dùng ô tô hạng sang ngược với số đông người Việt
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Tại sao xe ngập nước, thủy kích bị ghẻ lạnh?
- ·Vespa GTV 2023 giá 160 triệu thách thức Honda SH 350i tại Việt Nam
- ·GSM và sứ mệnh phổ cập xe điện tại Đông Nam Á
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Nóng trên đường: Lái xe ẩu và những cái kết thót tim