【lịch bóng đá.】Vị tể tướng nào bị vua ép uống thuốc độc, chết oan vì tội mê tín?
Từng là bậc khai quốc công thần,ịtểtướngnàobịvuaépuốngthuốcđộcchếtoanvìtộimêtílịch bóng đá. giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược nhưng ông lại bị kết oan tội mê tín dị đoan, ép uống thuốc độc tự tử.
Ông chính là tể tướng Lê Ngân.
Theo sách Đại Việt thông sử, Lê Ngân là người thuộc xã Đàm Di, huyện Lam Sơn, Thanh Hóa. Từng theo Lê Lợi ngay từ những ngày đầu của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Ngân lập nhiều chiến công. Tên tuổi ông gắn liền chiến thắng Bồ Đằng, Khả Lưu, Nghệ An, Thuận Hóa, Tây Việt, Đông Đô.
Cũng nhờ có nhiều công lao trong cuộc khởi nghĩa, đến năm 1429, khi Lê Lợi (vua Lê Thái Tổ) định công ban thưởng và khắc biển ghi tên các bậc khai quốc công thần, ông được xếp hàng thứ tư.
Đến năm 1434, Lê Ngân được phong hàm tư khấu, chức Đô tổng quản Hành quân Bắc Đạo, cùng Đại tư đồ Lê Sát nắm quyền phụ chính cho vua Lê Thái Tông.
Năm 1437, khi Lê Sát bị bãi chức, ông được phong là tể tướng. Con gái của ông cũng được sắc phong làm Huệ phi của vua Lê Thái Tông (con thứ hai của vua Lê Thái Tổ). Xét về thứ bậc gia đình, ông là bố vợ của vua.
Tuy nhiên, đang ở đỉnh cao quyền lực, ông gặp họa lớn. Cuối năm 1437, ông thất sủng và sau đó bị bức tử bởi lời cáo giác của những người trong nhà.
Đại Việt sử ký toàn thư ghi: "Mùa đông tháng 12 năm Đinh Tỵ (1437), có người tố giác nhà Lê Ngân thường thờ phật Quan âm cốt để cầu cho con gái được vua yêu hơn. Nhà vua ra cửa Đông kinh thành, sai thái giám Đỗ Đại đem 50 võ sĩ đến nhà Lê Ngân lục soát, bắt được tượng và nhiều thứ vàng bạc, vải lụa. Hôm sau, Lê Ngân vào chầu, bỏ mũ để tạ tội".
Vua sai bắt nô tì nhà Lê Ngân tra hỏi, ông liền tâu rằng thầy bói phán đất làm nhà trước đây có bàn thờ phật, vì để ô uế, tai họa khó tránh khỏi. Bởi thế, ông lập bàn thờ để cúng bái chứ không phải dùng tà cầu cho con gái được vua yêu hơn. Lê Ngân nói hai vợ lẽ và một gia nô cùng nhau thêu dệt, dựng chuyện báo hại mình.
"Xưa, tiên đế biết rõ lòng thần, thường vẫn có lòng bao dung, thương mến. Nay, gân sức của thần đã kiệt, xin cho thần được về quê sống nốt chút tuổi tàn còn lại", Đại Việt sử ký toàn thư dẫn lời tâu của ông.
Bất chấp mọi lời van xin, vua Lê Thái Tông vẫn không đổi ý, giao Lê Ngân cho hình quan xét xử. Cuối cùng, ông bị ép uống thuốc độc tự tử, con gái Huệ phi cũng bị giáng làm Tu dung (thấp nhất trong hàng ngũ vợ vua), tất cả gia sản bị tịch thu.
Mãi tới năm 1453, nhân kỳ đại xá, vua Lê Nhân Tông mới sai cấp cho con ông 100 mẫu ruộng để lo hương hỏa cho ông. Năm 1484, vua Lê Thánh Tông truy tặng ông hàm Thái Bảo, tước Hoằng Quốc Công.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C2)
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Bình Phước xét tinh giản biên chế 34 trường hợp đợt 2 năm 2021
- ·Xã hội hoá giáo dục phải đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định
- ·Quyết liệt hơn trong thực hiện quy hoạch, dự án trọng điểm
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·2.000 cử tri đồng bào công giáo tham gia ngày hội non sông
- ·Khai mạc Hội khoẻ Phù Đổng tỉnh Cà Mau lần thứ XIII
- ·Một số quy định về phòng, chống mua bán người
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Xử lý nghiêm hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Huyện Phước Long: 6 học sinh bị ngộ độc thực phẩm đã xuất viện
- ·Những quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất điện tử
- ·Việc cưỡng chế, thu hồi đất được thực hiện đúng quy định
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Hội phụ nữ giúp 664 hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo
- ·Phát huy vai trò tôn giáo trong bảo vệ môi trường
- ·Chủ động để giảm thiệt hại do khô hạn
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Sẵn sàng cho ngày hội lớn