【diễn biến chính brighton gặp man utd】Quy định vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đưa người Việt đi làm việc ở nước ngoài
Trong 3 tháng đầu năm trên 32 nghìn người đã được đưa đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng - Ảnh minh hoạ. |
Nghiên cứu quy định nguyên tắc để Chính phủ có thể ban hành văn bản quy định chi tiết về vốn chủ sở hữu đối với doanh nghiệpdịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng,địnhvốnchủsởhữudoanhnghiệpđưangườiViệtđilàmviệcởnướcngoàdiễn biến chính brighton gặp man utd Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lưu ý.
Sau khi cho ý kiến dự ánLuật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) ở phiên họp thứ 46 vừa qua, tại thông báo kết luận phiên họp này, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý một số vấn đề để tiếp tục hoàn thiện dự thảo luật.
Đó là, không quy định thời hạn của giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; doanh nghiệp thực hiện hoạt động dịch vụ chỉ có tối đa 3 chi nhánh; bổ sung nguyên tắc để xác định mức trần tiền dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Lưu ý tiếp theo là bổ sung, làm rõ chính sách, chiến lược về đào tạo, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài và sử dụng nguồn lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về gắn với định hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và vai trò, trách nhiệm phối hợp của các bộ, ngành, địa phương để nâng cao hiệu quả quản lý về lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; tạo thị trường lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng yêu cầu bảo đảm không làm phát sinh bộ máy và không thu phí của người lao động khi giao Trung tâm dịch vụ việc làm (do Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập) thực hiện nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực thi điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế.
Về Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước, lưu ý từ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cần quy định để bảo đảm các nhiệm vụ chi của Quỹ phải tập trung vào hỗ trợ, giải quyết những vấn đề rủi ro của người lao động, doanh nghiệp; không trùng lặp nhiệm vụ chi cho hoạt động quản lý nhà nước, trách nhiệm của doanh nghiệp; có cơ chế phối hợp linh hoạt giữa các cơ quan trong việc tiếp nhận, hỗ trợ kịp thời cho người lao động và doanh nghiệp, nhất là khi người lao động gặp rủi ro ở nước ngoài...
Vấn đề cuối cùng được lưu ý là nghiên cứu quy định nguyên tắc để Chính phủ có thể ban hành văn bản quy định chi tiết về quản lý người lao động đi làm việc ở các nước lân cận không theo hợp đồng và quy định về vốn chủ sở hữu đối với doanh nghiệp dịch vụ.
Liên quan đến vấn đề này, Dự thảo luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9 quy định một trong những điều kiện để doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là phải có có vốn chủ sở hữu không thấp hơn 5 tỷ đồng; có chủ sở hữu, tất cả các thành viên, cổ đông là nhà đầu tưtrong nước theo quy định của Luật Đầu tư.
Sau khi tiếp thu ý kiến đại biểu trong các phiên thảo luận tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, dự thảo luật được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 46 đã thay "vốn chủ sở hữu" bằng "vốn điều lệ" để đảm bảo thống nhất với quy định của Luật Doanh nghiệp.
Song, đại diện Ban Soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung vẫn đề nghị quy định vốn chủ sở hữu vì vốn điều lệ thì có thể thay đổi, nay thế này mai thế khác, rất khó kiểm soát. Trong khi đó doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đến cùng với người lao động, khi xảy ra vấn đề gì thì phải sử dụng đến vốn chủ sở hữu để xử lý.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội, Chính phủ và cơ quan có liên quan khẩn trương nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội và của các vị đại biểu Quốc hội; chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật; báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước khi gửi xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội.
Theo dự kiến, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2020) của Quốc hội.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Ngành Hải quan: Nỗ lực cao nhất để thu ngân sách đạt 295.000 tỷ đồng
- ·Kết quả Man City 0
- ·Tập trung giảm nghèo bền vững tại các xã miền núi
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Chính sách thuế đối với hàng hóa tạm nhập
- ·Bích Tuyền, Thu Vinh tranh Cúp chiến thắng 2024
- ·Nhiều ưu đãi công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ mới nhất
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Tham vấn một lần
- ·Tạo động lực và sức sáng tạo
- ·Kết nối tiểu thương và nhà sản xuất
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Tiếp thu ý kiến doanh nghiệp phía Nam sửa đổi, bổ sung Thông tư 38 và 39
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 13/11
- ·Hải quan Quảng Ninh bắt giữ hơn 2.400 đồ chơi trẻ em nhập lậu
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Man City khủng hoảng, Pep Guardiola và thời khắc đen tối