【bảng xếp hạng romania liga 1】Xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống thay đổi sau dịch, cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp
Gia tăng sản xuất,ướngtiêudùngthựcphẩmvàđồuốngthayđổisaudịchcơhộixuấtkhẩuchodoanhnghiệbảng xếp hạng romania liga 1 xuất khẩu thực phẩm chay |
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit chia sẻ về xu hướng tiêu dùng thực phẩm, đồ uống thay đổi sau đại dịch tại hội thảo. Ảnh: T.D |
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo "Những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng thực phẩm và đồ uống sau đại dịch trên thế giới. Người tiêu dùng việt nam nên thích ứng như thế nào?” do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức ngày 30/9.
Theo TS. Nguyễn Đức Vượng, Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Công nghiệp TPHCM cho biết, xu hướng thay đổi của người tiêu dùng sau dịch có thể kể đến đầu tiên là quan tâm nhiều hơn đến thực phẩm tốt cho sức khỏe. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn về người tiêu dùng, để hiểu và đáp ứng nhu cầu, thậm chí phát triển nhu cầu. Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường sự minh bạch, trách nhiệm để có thể phát triển bền vững.
Ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng Giám đốc Công ty Vinamit, cũng nhận định "plant-based" (chế độ ăn uống các thực phẩm từ thực vật) đang trở thành một xu hướng. Trong bối cảnh nguy cơ khủng hoảng nguồn lương thực ngày càng cao thì "plant-based" lại càng được quan tâm. Nhiều nước trên thế giới cũng đang bùng nổ xu hướng này và Việt Nam đang xuất hiện nhiều nhà hàng, chuỗi nhà hàng chay.
Ngoài ra, theo các chuyên gia người tiêu dùng ngày càng quan tâm thông tin trên nhãn thực phẩm. Việc lựa chọn thực phẩm cũng trở nên kỹ tính hơn thông qua nhãn ghi trên bao bì.
Ông Trần Phú Lữ, Phó Giám đốc phụ trách ITPC đánh giá, từ sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng, các doanh nghiệp có thể phát triển và ra mắt các dòng sản phẩm mới, phù hợp thị trường. Bên cạnh đó, trong bối cảnh chuỗi cung ứng lương thực thế giới bị đứt gãy, Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để xuất khẩu lương thực, thực phẩm vào những thị trường tiềm năng, đang có nhu cầu lớn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nhóm nông, lâm, thủy sản ước đạt 20,66 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, trở thành điểm sáng trong xuất khẩu chung của cả nước.
Riêng với TPHCM ngành chế biến lương thực, thực phẩm thành phố đã từng bước chuyển sang phát triển theo chiều sâu, nhiều sản phẩm có chất lượng, thương hiệu uy tín chiếm lĩnh thị trường trong nước, thay thế hàng nhập khẩu và đã xuất sang nhiều nước trên thế giới.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thực hiện Quy chế bầu cử trong Đảng
- ·Thể thao Việt Nam có nhiều hy vọng ở Paralympic
- ·Tảng đá lớn lăn xuống quốc lộ, đè tử vong người lái máy xúc
- ·Tây Ninh Smart
- ·Hải Phòng tạm dừng tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính
- ·Phú Yên tiêu hủy hàng hóa vi phạm trị giá trên 1,2 tỷ đồng
- ·Thủ tướng “chốt” tạm dừng ký hợp đồng xuất khẩu gạo mới
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Hành khách phải giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi làm thủ tục tại sân bay
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Công an Hà Nội khởi tố 4 vụ, 4 bị can lợi dụng dịch bệnh để trục lợi
- ·Hà Nội: Tỷ lệ giải ngân ODA chỉ đạt gần 34%
- ·Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ các nhãn hiệu của Luxottica tại thị trường Việt Nam
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Trung Quốc: Nổ xưởng làm pháo hoa trái phép, 6 người thương vong tại Quý Châu
- ·Hoàn thiện quy định về đổi mới khu vực sự nghiệp công
- ·Hà Nội: Yêu cầu rà soát, lập danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Cháy tại Lãnh sự quán Indonesia ở Thành phố Hồ Chí Minh