【kết quả c1 châu á】Đại biểu đề nghị giám sát tối cao chương trình đổi mới, lựa chọn sách giáo khoa
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết,Đạibiểuđềnghịgiámsáttốicaochươngtrìnhđổimớilựachọnsáchgiákết quả c1 châu á Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã lựa chọn 4 chuyên đề trình Quốc hội xem xét, quyết định chọn 2 chuyên đề để giám sát tối cao, 2 chuyên đề còn lại sẽ giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thuý (Đà Nẵng). |
Chuyên đề 1: Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tếcơ sở, y tế dự phòng.
Chuyên đề 2: Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Chuyên đề 3: Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Chuyên đề 4: Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
Tham gia thảo luận, đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội), đại biểu Nguyễn Thị Kim Thuý (Đà Nẵng), Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) đều dành sự quan tâm đặc biệt đến chuyên đề số 3.
Cử tri đang rất bức xúc vì chương trình giáo dục phổ thông có điểm không phù hợp, sách giáo khoa thì còn in sai, một số nội dung không phù hợp, cần giám sát để chỉ ra cái được và chưa được, đại biểu Trí phát biểu.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thuý cho rằng chuyên đề số 3 nên được Quốc hội giám sát tối cao.
Vì, hai Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế theo yêu cầu của Nghị quyết số 29-NQ/TW.
Nghị quyết số 88 được Quốc hội ban hành cách đây gần 8 năm, Nghị quyết số 51 ban hành cách đây gần 5 năm. Theo lộ trình được quy định tại Nghị quyết 51 thì sau 2 năm nữa (năm học 2024 - 2025) sẽ hoàn thành chu trình đầu tiên đổi mới chương trình, sách giáo khoa ở toàn bộ các cấp học phổ thông. Việc Quốc hội thực hiện giám sát tối cao vào thời điểm này sẽ giúp đánh giá được đầy đủ, kịp thời ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện các Nghị quyết số 88 và số 51, từ đó có định hướng chỉ đạo tiếp tục đổi mới có hiệu quả trong những năm tiếp theo, đại biểu Thuý phân tích.
Lý do tiếp theo được đại biểu Thuý nêu là trong 8 năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều cố gắng, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để triển khai các Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Tuy nhiên, dư luận cũng còn nhiều ý kiến khác nhau về một số kết quả triển khai. Như vấn đề giá sách giáo khoa, hay vấn đề đã được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổng hợp, đặt ra tại Kỳ họp này như việc sắp xếp môn Lịch sử là môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp ở cấp học phổ thông.
Bà Thuý cũng nhấn mạnh, có những vấn đề báo chí và đại biểu Quốc hội đã đặt ra suốt từ kỳ họp trước đến kỳ họp này nhưng chưa được giải quyết như những sai sót trong cả ba bộ sách giáo khoa lớp 1, lớp 2, lớp 6 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Đặc biệt, bà Thuý cho biết, báo cáo trả lời đại biểu Quốc hội chất vấn ngày 12/1/2022 có nêu “nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã thu hồi để sửa chữa 110 nghìn cuốn, đồng thời đã in lại 38 nghìn cuốn sách khoa học tự nhiên 6 của Bộ kết nối tri thức với cuộc sống".
“Tuy nhiên, thực tế không đúng như vậy”, bà Thùy nói trước Quốc hội.
Đại biểu cũng khẳng định những bất cập trong Thông tư số 25 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về lựa chọn sách giáo khoa dẫn đến việc bỏ qua quyền lựa chọn dân chủ của cơ sở giáo dục; vai trò hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc lựa chọn sách giáo khoa để bảo đảm khách quan, công bằng, minh bạch, không ảnh hưởng xấu đến chủ trương xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa.
Thậm chí đã có câu hỏi: “Liệu có những vụ Việt Á trong lựa chọn sách giáo khoa không?”, bà Thuý nêu vấn đề.
Theo đại biểu Thúy, những vấn đề này nên được thảo luận rộng rãi ở Quốc hội để thu nhận được ý kiến từ nhiều chiều và để cử tri cả nước được biết. Qua giám sát, Quốc hội có thể khẳng định những việc ngành Giáo dục đã thực hiện đúng, đồng thời chỉ ra những hạn chế, những điều cần khắc phục để hỗ trợ ngành thực hiện tốt nhiệm vụ.
Qua giám sát, Quốc hội cũng có thể điều chỉnh các Nghị quyết của mình hoặc bổ sung chính sách, nếu cần thiết. Vì vậy, việc thực hiện Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông rất cần có sự giám sát tối cao của Quốc hội, đại biểu Thuý phát biểu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Đi tù, công ty không trả tiền lương
- ·“Bố mẹ lên trời rồi, chỉ còn lại hai anh em…”
- ·Sợi dây kỷ vật và hành trình tìm lại người cha giàu có
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Con gái lỡ bầu, bố thách cưới 20 triệu
- ·Mẹ mất, bố đơn phương cho con nhà được không?
- ·Các cơ quan phúc đáp Báo VietNamNet
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Con đường đau khổ bốn mùa ngập nước
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·50 tuổi gặp lại tình đầu…tôi vẫn nhớ
- ·Hà Nội mới xuất hiện cầu 'Sông thối'?
- ·Chọn con rể giàu mới xứng với nhà mình!
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Vào nhà nghỉ để… thức với nhau?
- ·Mẹ chết khi vừa sinh, con thơ nguy kịch trong lồng kính
- ·Làm gì với bạn trai có thói quen “tình dục” kì lạ?
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Đắng lòng bé 1 tuổi bệnh tim bẩm sinh, vôi trong não