会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le keotv】Đại biểu quốc hội: “Uống chút rượu rồi đi xe đạp mà cũng bị phạt thì khó triển khai luật”!

【ty le keotv】Đại biểu quốc hội: “Uống chút rượu rồi đi xe đạp mà cũng bị phạt thì khó triển khai luật”

时间:2025-01-26 17:58:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:764次
Đại biểu Phạm Như Hiệp (Thừa thiên - Huế).

Thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật Trật tự,ĐạibiểuquốchộiUốngchútrượurồiđixeđạpmàcũngbịphạtthìkhótriểnkhailuậty le keotv an toàn giao thông đường bộ sáng 10/11, nhiều đại biểu băn khoăn về quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

Về nội dung này, báo cáo thẩm tra của Ủy ban Quốc phòng - An ninh cũng cho thấy còn có quan điểm khác nhau. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc quy định cấm tuyệt đối người "Điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn", vì cho rằng quy định này quá nghiêm khắc và chưa thực sự phù hợp với văn hóa, phong tục, tập quán của một bộ phận người dân Việt Nam.

Các ý kiến này cũng cho rằng quy định trên làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội của nhiều địa phương và đề nghị tham khảo kinh nghiệm quốc tế và quy định nồng độ cồn ở mức độ phù hợp đối với từng loại phương tiện; đồng thời, bảo đảm tính thống nhất với quy định của Bộ luật Hình sự.

Nhưng, một số ý kiến khác nhất trí với quy định này, vì cho rằng nội dung này đã được quy định tại khoản 6 Điều 5 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và thực tiễn thực hiện đã chứng minh tính hiệu quả.

Cơ quan thẩm tra đề nghị nghiên cứu các ý kiến trên để tiếp thu cho phù hợp; tiếp tục rà soát, sắp xếp các quy định cấm liên quan đến trật tự, an toàn giao thông đường bộ để bảo đảm tính thống nhất, logic, tránh trùng lặp với các quy định khác trong dự thảo Luật hoặc trùng lặp với quy định của các luật chuyên ngành khác

Nêu ý kiến về quy định nghiêm cấm “Điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”, đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (TP.HCM) đề nghị quy định rõ “có nồng độ cồn” hay “có nồng độ cồn vượt quá quy định cho phép”.

Theo đại biểu thì cần thiết kế lại quy định theo hướng có thể lựa chọn mức nồng độ cồn thấp để quy định không được vượt quá, nếu không đôi khi không uống gì, thổi cũng lên nồng độ cồn.

Quy định này cần có sự hợp lý, có lộ trình cụ thể để người dân dần hạn chế, tiến tới không sử dụng rượu bia trước khi lái xe, đại biểu Phạm Khánh Phong Lan góp ý và  cho rằng sau khi Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được ban hành, sẽ phải ban hành Nghị định mới thay thế Nghị định số 100/2019/NĐ-CP. 

Đại biểu Phạm Như Hiệp (Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế) cũng băn khoăn về điều cấm này và cho rằng nếu quy định như vậy, tất cả phương tiện xe thô sơ, xích lô, xe kéo cũng có thể vi phạm.

Nêu rõ việc soạn luật cần khả thi, ông Hiệp cho rằng nếu uống chút rượu rồi đi xe đạp mà cũng bị phạt, việc triển khai luật sẽ khá phức tạp.

Việc uống rượu rồi tham gia giao thông ngay, bị cấm, theo đại biểu, là nội dung đã rõ. Nhưng thực tế, việc người dân uống rượu từ buổi tối hôm trước mà sáng hôm sau đi làm, trong máu vẫn còn nồng độ cồn, nếu phạt thì rất băn khoăn.

Theo ông Hiệp nên có hình thức quy định để có ngưỡng nồng độ cồn ở mức nào thì bị phạt.

Đại biểu Nguyễn Quang Huân (Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Halcom Việt Nam) cho rằng cần tham khảo quy định các nước.

Ở Phần Lan, lái xe được khuyến cáo nếu uống một chai bia phải nghỉ trong một tiếng, hai chai phải nghỉ ba tiếng, trước khi tham gia giao thông. Lượng chất kích thích này, theo đại biểu, chưa đủ để tác động đến thần kinh và họ vẫn đủ điều kiện điều khiển phương tiện, ông Huân dẫn chứng.

“Nhưng nếu quy định cấm, tối hôm trước liên hoan, sáng hôm sau đo nồng độ cồn vẫn còn mà bị phạt, việc này không thực tế. Vì lúc đó, cơ thể vẫn tỉnh táo, đi làm bình thường”, đại biểu Huân góp ý.

Nhìn từ góc độ kinh tế, ông Huân cho rằng quy định quá chặt về việc xử phạt vi phạm nồng độ cồn sẽ khiến ngành công nghiệp rượu bia bị ảnh hưởng. “Tuy không khuyến khích ngành công nghiệp rượu bia, nhưng đây cũng là nguồn thu nhập cho lao động nhóm phi chính thức. Giờ cấm chặt quá cũng ảnh hưởng rất nhiều”, ông Huân phát biểu.

Đại biểu Phạm Đức Ấn (Hà Nội) cũng cho rằng cần nghiên cứu một tỷ lệ nhất định để giới hạn nồng độ cồn cho phép trong khí thở và trong máu, không nhất thiết cứ có nồng độ cồn bị xử phạt. Luật các nước trên thế giới về cơ bản họ đều có tỷ lệ nhất định nào đó, ta cũng nên nghiên cứu, ông Ấn nêu quan điểm.

Đại biểu Nguyễn Đại Thắng (Hưng Yên) đề nghị nghiên cứu mức nồng độ cồn phù hợp với từng loại phương tiện để đảm bảo tính khả thi. Bởi vì việc quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là cần thiết nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
  • Ngân hàng Trung ương châu Âu: Lạm phát sẽ đạt đỉnh vào tháng 11
  • "Giá dầu giảm, thu ngân sách vẫn có thể tăng 8%"
  • Vietjet đưa hơn 800 khách từ tâm dịch Đà Nẵng trở về nhà
  • Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
  • Thế giới thêm 3 triệu ca mắc; Pháp có trên 400.000 ca mắc 3 ngày liền
  • EU ‘bật đèn xanh’ tiêm mũi vaccine thứ 4
  • Xử lý nghiêm các vi phạm về an toàn lao động
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
  • Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng làm việc với tỉnh Lạng Sơn
  • Thế giới vượt 300 triệu ca mắc; Một loạt nước châu Âu có ca mắc mới cao kỷ lục
  • Cục Hàng không: Cần ít nhất 4 ngày để 80 nghìn hành khách rời Đà Nẵng
  • Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
  • Tỷ phú Vietlott làm từ thiện, hỗ trợ chống dịch Covid