【lịch thi đấu cúp nga】Cần giải phóng nguồn tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng
Tài trợ của khu vực quốc tế và tư nhân sẽ có vai trò thiết yếu trong việc đầu tưvào hạ tầng |
Theầngiảiphóngnguồntàitrợchocácdựáncơsởhạtầlịch thi đấu cúp ngao ông Trần Tuấn Phong, Đồng Trưởng nhóm Công tác Cơ sở hạ tầng Diễn đàn Doanh nghiệpViệt Nam thường niên (VBF), ước tính mỗi năm, Chính phủ Việt Nam có thể tài trợ từ 15 - 18 tỷ USD (tương đương 7% GDP) cho chi tiêu cơ sở hạ tầng trong tổng nhu cầu đầu tư hàng năm từ 25 - 30 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng (bao gồm cả ngành điện).
Do đó, dự báo mỗi năm Việt Nam sẽ thiếu tới 15 tỷ USD tài trợ cho hạ tầng, trong đó tài chínhvà tài trợ của khu vực tư nhân sẽ có vai trò thiết yếu khi mức trần nợ công của Việt Nam được thiết lập ở mức 60% GDP.
Đánh giá Việt Nam đã phát triển được công suất đáng kể điện gió và điện mặt trời trong những năm gần đây, nhưng theo ông Phong, hoạt động phát triển này chủ yếu được thực hiện với tài trợ của các ngân hàngtrong nước và khu vực hoặc các ngân hàng đánh giá rủi ro doanh nghiệp chứ không phải rủi ro dự án. Cơ cấu tài trợ cũng thường dựa trên hình thức giảm thiểu rủi ro tín dụng, thường là bảo lãnh của ngân hàng trong nước hoặc nhà tài trợ dự án.
Nguyên nhân được ông Phong nêu ra là do năng lực vay vốn ngân hàng theo phương thức IPP thường không thể áp dụng hình thức tài trợ có chi phí vốn thấp hơn và có thể vay với thời hạn dài hơn so với nguồn tài trợ trong nước. Ngoài ra, hạn chế về thanh khoản, lãi suất cao, thiếu nguồn tài trợ dài hạn, và giới hạn theo ngành của khu vực ngân hàng trong nước sẽ dẫn tới phụ thuộc nợ nước ngoài nhiều hơn để tài trợ cho phát triển hạ tầng trong thập kỷ tới.
Ông Phong cảnh báo tình trạng không có nguồn tài trợ dự án quốc tế dẫn tới rủi ro về phát triển và nguồn tài trợ cho Việt Nam trong ngắn hạn.
Do đó, Nhóm Công tác Cơ sở Hạ tầng đề nghị Chính phủ bắt đầu thực hiện chương trình cải thiện sự tham gia trong nửa đầu năm 2022 với các tổ chức hàng đầu thuộc khu vực tư nhân và các định chế tài chính đa phương để giải phóng nguồn tài trợ dự án cần thiết cho các dự án cơ sở hạ tầng của Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2030.
Bên cạnh đó, cần đánh giá về cách thức áp dụng Quyết định 1604 đối với dự án PPP và ở một mức độ nhất định đối với dự án IPP, cải thiện sự tham gia của các tổ chức đa phương (MLA) trong cung cấp bảo lãnh MLA để giảm thiểu rủi ro quốc gia và hỗ trợ phát triển dự án cơ sở hạ tầng, dự án năng lượng tái tạo và LNG quy mô lớn.
Nhóm công tác Cơ sở Hạ tầng cũng “ủng hộ mạnh mẽ” việc tiếp tục thực hiện các đề xuất gần đây của Chính phủ nhằm sửa đổi Điều 4 của Luật Điện lực và cho phép khu vực tư nhân đầu tư vào cơ sở hạ tầng lưới điện.
(责任编辑:La liga)
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Soi kèo phạt góc Aris Limassol vs BATE Borisov, 0h00 ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Anh vs Nữ Haiti, 16h30 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Úc vs nữ Nigeria, 17h ngày 27/7
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Thụy Điển vs Nữ Italia, 14h30 ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc Zrinjski Mostar vs Urartu, 1h ngày 19/7
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Macarthur, 16h30 ngày 18/7
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Hvidovre, 0h00 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Việt Nam vs nữ Hà Lan, 14h ngày 1/8
- ·Soi kèo phạt góc Valerenga vs Sandefjord, 20h30 ngày 29/7
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Đức vs Nữ Morocco, 15h30 ngày 24/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Hàn Quốc vs nữ Morocco, 11h30 ngày 30/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Hàn Quốc, 9h ngày 25/7
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Soi kèo phạt góc nữ Philippines vs nữ Thụy Sĩ, 12h00 ngày 21/7