【kèo xiên】Cho đi là còn mãi
Bà Trần Thị Ngọc Hạnh (bìa phải) trao đổi kinh nghiệm sống tích cực với các chị em tham gia hiến tạng
14 năm về trước, ckèo xiên bà Trần Thị Ngọc Hạnh (ở thôn Thống Nhất, xã Đắk Nhau) và chồng đăng ký hiến tạng, hiến giác mạc để chia sẻ sự sống với những người không may mắn và hiến xác cho ngành y học sau khi qua đời. Từng công tác trong ngành y nên vợ chồng bà hiểu sâu sắc những khó khăn của ngành cũng như nhu cầu ghép tạng tại nước ta là rất lớn. Vì vậy, bà cũng đã có những chia sẻ đầy tích cực với mong muốn nhiều người biết đến việc hiến mô, tạng và cùng tham gia để có thêm hy vọng cứu sống được nhiều người bệnh hơn nữa.
“Tôi rất vinh hạnh được làm điều ấy. Tôi nghĩ, nếu đã chết thì là hư vô. Nhưng nếu các bộ phận nội tạng, giác mạc của mình còn có ích thì sẽ giúp được nhiều người trong xã hội. Như vậy chẳng phải cho đi là còn mãi sao” - bà Hạnh vui vẻ nói. Bà Hạnh cũng chia sẻ, từ ngày đăng ký hiến tạng đến nay, bà luôn sống tích cực, chế độ ăn uống khoa học để có một cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thoải mái.
Sau 2 lần thất lạc đơn gửi xin được hiến tạng, bà Đinh Thị Minh Thu (thôn Đăng Lang, xã Đắk Nhau) đang phấn khởi vì ước nguyện của mình đã được Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. Hồ Chí Minh) tiếp nhận và làm các thủ tục giúp bà. Người phụ nữ 65 tuổi này mong muốn được giúp đời, giúp người ngay cả khi sự sống không còn tồn tại. Bà luôn cho rằng, cuộc sống của con người đều có được lúc còn thở, còn cống hiến và khi đã chết thì “cát bụi cũng trở về với cát bụi”. Cũng vì vậy, khi nghĩ đến cái chết, đến hiến xác cho y học, bà không thấy sợ hãi. Bà chia sẻ: Tôi nghĩ rằng lúc sống mình chưa làm được nhiều điều cho đời thì tôi mong khi “nằm xuống” sẽ giúp được ai đó trong xã hội kéo dài sự sống.
Việc hiến tạng để phục vụ việc cứu chữa người bệnh là một trong những nghĩa cử nhân văn. Hiện nay, việc tham gia hiến tạng không quy định độ tuổi. Do đó, ngày càng có nhiều người đăng ký được giúp những bệnh nhân có cơ hội kéo dài sự sống. Kể từ khi ký vào đơn xin hiến tạng, nhiều người cho biết, họ sống tích cực, giữ gìn sức khỏe và tinh thần luôn thoải mái, yêu đời. Theo bà Nguyễn Thị Vĩnh (thôn Đắk Wí, xã Đắk Nhau), khi đã chết rồi thì hà cớ gì nhiều người đang cần mà mình không giúp. Từ việc thấy ý nghĩa của việc làm này mà người con của bà cho biết cũng sẽ học bà để làm việc tốt cho đời.
Vượt qua tất cả rào cản về tâm lý, tâm linh, phong tục..., họ đã và đang truyền đi thông điệp nhân văn cao cả: Cho đi là còn mãi. Những việc làm không tính toán, giản dị nhưng đong đầy niềm yêu thương cuộc sống, họ sẽ góp phần kéo dài sự sống cho những người đang phải hằng ngày đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo và góp phần phát triển ngành y học của nước nhà.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Năm 2012: 86% dân số Bình Phước dùng nước sạch
- ·Việt Nam và Campuchia tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng
- ·Kinh nghiệm tuyển gọi công dân nhập ngũ đạt chất lượng cao ở Bình Long
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Bộ CHQS tỉnh sơ kết công tác quân sự
- ·Tăng cường công tác bảo vệ và phòng chống cháy rừng
- ·Sẽ có những quy định mới về hoạt động dịch vụ Internet
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Xe container cắt đứt cáp viễn thông rồi bỏ chạy
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Cấp giấy miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong 5 ngày
- ·Uống nhầm xăng, 1 cháu bé tử vong
- ·Huyện Bù Đốp: Giao đất an sinh xã hội giai đoạn I cho 30 hộ
- ·Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- ·Lốc xoáy tàn phá ở thị xã Phước Long
- ·Công khai kết quả kiểm tra an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản
- ·Tăng cường công tác bảo vệ và phòng chống cháy rừng
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Đêm giao thừa với công nhân dọn vệ sinh đường phố