【tỷ lệ kèo arsenal hôm nay】Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021
Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030,ạchmạnglướicơsởgiáodụcnghềnghiệpthờikỳtỷ lệ kèo arsenal hôm nay tầm nhìn đến năm 2045
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 10/2/2023 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đến năm 2025 giảm ít nhất 20% cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập so với năm 2020
Mục tiêu của Quy hoạch đến năm 2025là mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp đủ năng lực đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề của nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Giảm ít nhất 20% cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập so với năm 2020, trong đó: giảm khoảng 40% trường trung cấp công lập; nâng tỷ lệ cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lên khoảng 45%. Hoàn thành sáp nhập trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề thành một cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn cấp huyện.
Đến năm 2030, mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệpđủ năng lực đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề của nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Giảm ít nhất 30% cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập so với năm 2020, trong đó: giảm khoảng 50% trường trung cấp công lập; nâng tỷ lệ cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàilên khoảng 50%.
Đến năm 2025, có 1.800 cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Một trong các nội dung phương án phát triển của Quy hoạch là về cơ cấu mạng lưới. Cụ thể, với cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đến năm 2025, có 1.800 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, bao gồm 400 trường cao đẳng, 400 trường trung cấp, 1.000 trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, có 03 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 06 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao.
Đến năm 2030, có 1.700 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, bao gồm 380 trường cao đẳng, 390 trường trung cấp, 930 trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, có 06 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 12 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao.
Đến năm 2025, có 980 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập
Về loại hình sở hữu
Đến năm 2025, có 980 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, bao gồm: 290 trường cao đẳng, 130 trường trung cấp, 560 trung tâm giáo dục nghề nghiệp; 820 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm: 110 trường cao đẳng, 270 trường trung cấp, 440 trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Đến năm 2030, có 850 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, bao gồm: 260 trường cao đẳng, 110 trường trung cấp, 480 trung tâm giáo dục nghề nghiệp; 850 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm: 120 trường cao đẳng, 280 trường trung cấp, 450 trung tâm giáo dục nghề nghiệp.
Đến năm 2025, có 70 trường chất lượng cao, trong đó 40 trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, có 03 trường tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20. Đến năm 2030, có 90 trường chất lượng cao, trong đó 60 trường tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4 và 06 trường tiếp cận trình độ các nước phát triển trong nhóm G20.
Về quy mô tuyển sinh, đào tạo, theo trình độ đào tạo
Đến năm 2025, đạt từ 2.500.000 đến 2.700.000 lượt người/năm, trong đó: trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm khoảng 25%.
Đến năm 2030, đạt từ 3.800.000 đến 4.000.000 lượt người/năm, trong đó: trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm khoảng 25 - 30%.
Theo ngành, nghề
Đến năm 2025, khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 1.030.000 lượt người, chiếm 38%; nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 670.000 lượt người, chiếm 25%; dịch vụ đạt 1.000.000 lượt người, chiếm 37%. Đến năm 2030, khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 1.800.000 lượt người, chiếm 45%; nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 600.000 người, chiếm 15%; dịch vụ đạt 1.600.000 lượt người, chiếm 40%.
Phân bố mạng lưới theo vùng đến năm 2030
Phương án phát triển của Quy hoạch cũng chỉ rõ phân bổ mạng lưới theo vùng đến năm 2030. Cụ thể, vùng trung du và miền núi Bắc bộ chiếm khoảng 14% cơ sở giáo dục nghề nghiệp cả nước, tập trung đào tạo các ngành, nghề theo quy hoạch vùng được phê duyệt. Trong đó có 01 - 02 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao. Vùng đồng bằng sông Hồng chiếm khoảng 26% cơ sở giáo dục nghề nghiệp cả nước, tập trung đào tạo các ngành, nghề theo quy hoạch vùng được phê duyệt. Trong đó có 02 - 03 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 02 - 03 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao. Vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ chiếm khoảng 26% cơ sở giáo dục nghề nghiệp cả nước, tập trung đào tạo các ngành, nghề theo quy hoạch vùng được phê duyệt. Trong đó có 01 - 02 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 01 - 02 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao. Vùng Tây Nguyên chiếm khoảng 06% cơ sở giáo dục nghề nghiệp cả nước, tập trung đào tạo các ngành, nghề theo quy hoạch vùng được phê duyệt. Trong đó có 01 - 02 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao. Vùng Đông Nam Bộ chiếm khoảng 17% cơ sở giáo dục nghề nghiệp cả nước, tập trung đào tạo các ngành, nghề theo quy hoạch vùng được phê duyệt. Trong đó có 01 - 02 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 02 - 03 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao. Vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 11% cơ sở giáo dục nghề nghiệp cả nước, tập trung đào tạo các ngành, nghề theo quy hoạch vùng được phê duyệt. Trong đó có 01 - 02 trường thực hiện chức năng trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao, 01 - 02 trường thực hiện chức năng trung tâm vùng đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao.
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Honda đóng cửa nhà máy, tiền lệ 'xấu' cho xe Nhật
- ·Vì sao bàn đạp phanh ô tô bị tụt thấp?
- ·Maybach 62S, em gái Kim Jong
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Tiếp sức mùa thi: Sát cánh cùng thí sinh vượt vũ môn
- ·Ấn tượng ‘Chạm. Thử. Tin’ ở thành phố Toyota
- ·Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 tại Hà Nội: Đảm bảo an ninh, an toàn, thuận lợi
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Toyota chung tay vì An toàn giao thông Việt Nam
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Ô tô dưới 16 chỗ chỉ được nhập qua 5 cảng biển quốc tế
- ·Honda Việt Nam nhận giải thưởng Rồng Vàng
- ·Gợi ý đáp án môn Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Quảng cáo của Hyundai đạt giải Quảng cáo của năm
- ·Mitsubishi tính phát phát hành sedan giá dưới 15.000 USD
- ·Thí sinh sẵn sàng với các bài thi tổ hợp
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Xế sang bằng giá xe cỏ; Camry xếp hàng dài nối đuôi nhau về Việt Nam
- Petrovietnam
- An Giang: Phát hiện cây xăng tháo dỡ niêm phong, kẹp chì
- Infographic: Phòng ngừa lây nhiễm COVID
- Nhiều nước tạm ngưng hoạt động máy bay Boeing sau sự cố của Alaska Airlines
- Xung đột Hamas
- Thái Lan có thêm 3 thành phố gia nhập Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu
- Chủ tịch sáng lập Trường ĐH Fulbright Việt Nam đảm nhiệm vai trò mới
- Thủ khoa thi lớp 10 trường THPT chuyên ĐH Sư phạm 2023 với 2 điểm 10
- Buôn lậu thuốc lá “vào mùa”
- Đắk Lắk điều chỉnh quy hoạch ở dự án 191ha để ‘chiều lòng’ FLC?