【soi kèo salzburg】Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
TheđộngmấtviệcđượcdùngsổBHXHvaytiêudùsoi kèo salzburgo khảo sát của Ban IV từ hơn 8.300 người lao động vào cuối tháng 4 vừa qua có 31% người được khảo sát đang ở trong tình trạng không có việc làm.
Tỷ lệ này đã giảm so với trong bối cảnh dịch Covid-19 (62% tại thời điểm tháng 8/2021 và 53% tại thời điểm tháng 10/2021), nhưng vẫn còn khá cao. Ban IV cho rằng, bối cảnh nhiều thách thức đối với thị trường lao động.
Xét theo ngành kinh tế chính, các ngành kinh doanh bất động sản, xây dựng và du lịch, khách sạn, nhà hàng có tỷ lệ người lao động không có việc làm cao nhất, lần lượt là 53%, 44% và 43%.
Còn xét theo địa phương thì TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Đà Nẵng là những địa phương có tỷ lệ người lao động không có việc làm cao nhất, đều trên 30%.
Về nguyên nhân không có việc làm của người lao động, khảo sát cho thấy có 32,4% người lao động không có việc cho biết họ bị mất việc là do cơ sở sản xuất, kinh doanh đóng cửa, phá sản hoặc tạm ngừng kinh doanh; 27,1% đưa ra nguyên nhân do cơ sở sản xuất, kinh doanh phải sa thải lao động để cắt giảm chi phí vì không có đơn hàng.
Ban IV đưa ra dự báo tình hình mất việc làm còn tiếp diễn trong các quý còn lại của năm 2023.
Liên quan đến tình trạng rút BHXH một lần, có 14% người lao động tham gia khảo sát đã từng rút BHXH một lần. Trong số này, 61% cho biết nguyên nhân là do không có nguồn tiết kiệm hoặc nguồn khác để bù đắp nguồn thu nhập bị mất khi không có việc, trong khi 14% lo lắng vào sự ổn định của chính sách BHXH.
Khi được hỏi về khả năng đóng lại bảo hiểm xã hội, 48% số lao động từng rút BHXH cho biết không muốn đóng lại.
Hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động
Để tạo việc làm cho người lao động trong bối cảnh đầy thách thức hiện nay, theo Ban IV việc quan trọng nhất vẫn là phải trợ lực cho doanh nghiệp để duy trì và phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Việc đưa ra giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp, để từ đó hỗ trợ gián tiếp cho người lao động là điều cần thiết. Cụ thể như: Kéo dài thời hạn giảm thuế giá trị gia tăng; giãn, hoãn, giảm các khoản phí liên quan đến bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, hay xem xét mức đóng thuế thu nhập cá nhân mới để phù hợp với bối cảnh mới.
Bên cạnh đó, tiếp tục giảm lãi suất ngân hàng và các chính sách về giãn, hoãn, khoanh nợ đồng thời cân nhắc các khoản vay ưu đãi như cho doanh nghiệp vay trả lương cho người lao động hoặc để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, giữ chân người lao động…
Liên quan đến vấn đề BHXH và rút BHXH một lần, kết quả khảo sát cho thấy xu hướng này chưa dừng lại khi người lao động vẫn có nguy cơ bị mất việc rất cao trong nửa cuối năm 2023 và phần lớn trong số họ ít có nguồn tài chính dự trữ để duy trì cuộc sống trước mắt.
Để hỗ trợ người lao động, đồng thời giảm thiểu tình trạng rút BHXH một lần, Ban IV kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ LĐ-TB&XH, BHXH Việt Nam cùng các cơ quan nghiên cứu, cho người lao động sử dụng sổ BHXH để vay tiêu dùng ngắn hạn trong bối cảnh thu nhập giảm sút hoặc việc làm bấp bênh.
Cho phép doanh nghiệp, người lao động không phải thu, nộp kinh phí công đoàn cho cơ quan công đoàn cấp trên tới ít nhất là hết năm 2024 và giãn, hoãn các khoản thuế, phí khác để doanh nghiệp và người lao động dồn nguồn lực này cho người lao động trang trải trực tiếp các nhu cầu cuộc sống, nhằm giảm áp lực/kỳ vọng vào khoản tiền rút từ BHXH.
Theo một chuyên gia trong lĩnh vực lao động việc làm, trong bối cảnh người lao động khó khăn, mất việc, giảm việc thì việc cho người lao động sử dụng sổ BHXH như là tài sản thế chấp vay tín dụng chi tiêu là cần thiết. Việc này góp phần hạn chế người lao động rút BHXH một lần, đẩy lùi tình trạng cầm cố sổ BHXH vay tín dụng đen bên ngoài.
Giữ nguyên quy định căn cứ đóng BHXH Liên quan đến căn cứ tính đóng BHXH trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi, đề xuất giữ nguyên quy định hiện hành về căn cứ tính đóng BHXH, kết hợp với xác lập các biện pháp quản lý hiệu quả khác nhằm đảm bảo các mục tiêu toàn diện của chính sách đồng thời giảm áp lực về chi phí đóng cho cả người lao động và doanh nghiệp trong bối cảnh đối diện rất nhiều thách thức, khó khăn. |
(责任编辑:La liga)
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Tạo chuyển biến trong nhận thức đối với việc tuân thủ pháp luật hải quan
- ·Kỳ vọng lớn từ sự cải thiện mức độ tuân thủ pháp luật hải quan
- ·Doanh thu ngành vật liệu xây dựng chiếm khoảng 11% GDP quốc gia
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Tổng cục Hải quan thắt chặt các biện pháp kiểm soát vàng lậu
- ·Quảng Ninh: Giám sát tình hình thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hạ Long
- ·Long An: Lợi ích ‘kép’ từ công tác chống chuyển giá
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Infographics: Ngành Thuế đã tiếp nhận, xử lý 7,78 tỷ hóa đơn điện tử
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành sữa
- ·Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing
- ·Chương trình tàu ngầm hạt nhân Mỹ ‘lâm nguy’, Trung Quốc được đà tăng tốc
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Quản lý rủi ro, công cụ hữu hiệu nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế
- ·Khai khống thu nhập của cá nhân có thể bị xử lý hình sự
- ·Hà Nội nắng đổ lửa, chanh vàng giải nhiệt 'cháy hàng'
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Ca sỹ Khánh Phương lãi đậm chục tỷ khi đầu tư vào 1 DN thua lỗ