【kèo cá cược bóng đá ngoại hạng anh】Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
TheđộngmấtviệcđượcdùngsổBHXHvaytiêudùkèo cá cược bóng đá ngoại hạng anho khảo sát của Ban IV từ hơn 8.300 người lao động vào cuối tháng 4 vừa qua có 31% người được khảo sát đang ở trong tình trạng không có việc làm.
Tỷ lệ này đã giảm so với trong bối cảnh dịch Covid-19 (62% tại thời điểm tháng 8/2021 và 53% tại thời điểm tháng 10/2021), nhưng vẫn còn khá cao. Ban IV cho rằng, bối cảnh nhiều thách thức đối với thị trường lao động.
Xét theo ngành kinh tế chính, các ngành kinh doanh bất động sản, xây dựng và du lịch, khách sạn, nhà hàng có tỷ lệ người lao động không có việc làm cao nhất, lần lượt là 53%, 44% và 43%.
Còn xét theo địa phương thì TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Đà Nẵng là những địa phương có tỷ lệ người lao động không có việc làm cao nhất, đều trên 30%.
Về nguyên nhân không có việc làm của người lao động, khảo sát cho thấy có 32,4% người lao động không có việc cho biết họ bị mất việc là do cơ sở sản xuất, kinh doanh đóng cửa, phá sản hoặc tạm ngừng kinh doanh; 27,1% đưa ra nguyên nhân do cơ sở sản xuất, kinh doanh phải sa thải lao động để cắt giảm chi phí vì không có đơn hàng.
Ban IV đưa ra dự báo tình hình mất việc làm còn tiếp diễn trong các quý còn lại của năm 2023.
Liên quan đến tình trạng rút BHXH một lần, có 14% người lao động tham gia khảo sát đã từng rút BHXH một lần. Trong số này, 61% cho biết nguyên nhân là do không có nguồn tiết kiệm hoặc nguồn khác để bù đắp nguồn thu nhập bị mất khi không có việc, trong khi 14% lo lắng vào sự ổn định của chính sách BHXH.
Khi được hỏi về khả năng đóng lại bảo hiểm xã hội, 48% số lao động từng rút BHXH cho biết không muốn đóng lại.
Hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động
Để tạo việc làm cho người lao động trong bối cảnh đầy thách thức hiện nay, theo Ban IV việc quan trọng nhất vẫn là phải trợ lực cho doanh nghiệp để duy trì và phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Việc đưa ra giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp, để từ đó hỗ trợ gián tiếp cho người lao động là điều cần thiết. Cụ thể như: Kéo dài thời hạn giảm thuế giá trị gia tăng; giãn, hoãn, giảm các khoản phí liên quan đến bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, hay xem xét mức đóng thuế thu nhập cá nhân mới để phù hợp với bối cảnh mới.
Bên cạnh đó, tiếp tục giảm lãi suất ngân hàng và các chính sách về giãn, hoãn, khoanh nợ đồng thời cân nhắc các khoản vay ưu đãi như cho doanh nghiệp vay trả lương cho người lao động hoặc để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, giữ chân người lao động…
Liên quan đến vấn đề BHXH và rút BHXH một lần, kết quả khảo sát cho thấy xu hướng này chưa dừng lại khi người lao động vẫn có nguy cơ bị mất việc rất cao trong nửa cuối năm 2023 và phần lớn trong số họ ít có nguồn tài chính dự trữ để duy trì cuộc sống trước mắt.
Để hỗ trợ người lao động, đồng thời giảm thiểu tình trạng rút BHXH một lần, Ban IV kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ LĐ-TB&XH, BHXH Việt Nam cùng các cơ quan nghiên cứu, cho người lao động sử dụng sổ BHXH để vay tiêu dùng ngắn hạn trong bối cảnh thu nhập giảm sút hoặc việc làm bấp bênh.
Cho phép doanh nghiệp, người lao động không phải thu, nộp kinh phí công đoàn cho cơ quan công đoàn cấp trên tới ít nhất là hết năm 2024 và giãn, hoãn các khoản thuế, phí khác để doanh nghiệp và người lao động dồn nguồn lực này cho người lao động trang trải trực tiếp các nhu cầu cuộc sống, nhằm giảm áp lực/kỳ vọng vào khoản tiền rút từ BHXH.
Theo một chuyên gia trong lĩnh vực lao động việc làm, trong bối cảnh người lao động khó khăn, mất việc, giảm việc thì việc cho người lao động sử dụng sổ BHXH như là tài sản thế chấp vay tín dụng chi tiêu là cần thiết. Việc này góp phần hạn chế người lao động rút BHXH một lần, đẩy lùi tình trạng cầm cố sổ BHXH vay tín dụng đen bên ngoài.
Giữ nguyên quy định căn cứ đóng BHXH Liên quan đến căn cứ tính đóng BHXH trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi, đề xuất giữ nguyên quy định hiện hành về căn cứ tính đóng BHXH, kết hợp với xác lập các biện pháp quản lý hiệu quả khác nhằm đảm bảo các mục tiêu toàn diện của chính sách đồng thời giảm áp lực về chi phí đóng cho cả người lao động và doanh nghiệp trong bối cảnh đối diện rất nhiều thách thức, khó khăn. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Vẻ đẹp tuyến đường gần 8km ở TP.HCM được đề xuất đặt tên Võ Nguyên Giáp
- ·Bắt Chi cục trưởng Thuế huyện Cát Hải liên quan vụ ông Đỗ Hữu Ca nhận chạy án
- ·Chủ tịch nước trao quyết định thăng quân hàm cho Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Thầy giáo bị kẻ xấu chặn đường hành hung, cướp tiền trên đường đi dạy về
- ·Chủ tịch nước cử Thiếu tá quân đội thực hiện gìn giữ hòa bình tại Trung Phi
- ·Phụ xe buýt 'tung cước' khống chế kẻ móc túi, lấy lại điện thoại trả cô gái
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Chủ tịch tỉnh Phú Thọ chỉ đạo xử lý khẩn bãi lưu huỳnh nghìn tấn VietNamNet nêu
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Chủ tịch nước cử Thiếu tá quân đội thực hiện gìn giữ hòa bình tại Trung Phi
- ·Bờ sông Krông Nô sạt lở nghiêm trọng, Đắk Nông khẩn trương lập đoàn kiểm tra
- ·Bắt Chi cục trưởng Thuế huyện Cát Hải liên quan vụ ông Đỗ Hữu Ca nhận chạy án
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Tài xế đỗ ô tô dưới lòng đường xô xát với người bán trái cây chiếm vỉa hè
- ·Vỉa hè đường Lê Lợi được đề xuất lắp mái che, bên đối diện rợp bóng cây
- ·Chuyến bay giải cứu: Đại án trục lợi từ chủ trương nhân văn
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương đề nghị kỷ luật 16 quân nhân