会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhan dinh bong da my】Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay ngày 20/11!

【nhan dinh bong da my】Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay ngày 20/11

时间:2025-01-25 19:29:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:106次

Nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam: Tỷ lệ nội địa hóa khoảng 40%.

Các công ty của Việt Nam sẽ có cơ hội được tham gia xây dựng Dự án Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam với tỷ lệ nội địa hóa khoảng 30-40%. Đó là thông tin được Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga (Rosatom),ứckhoahọccôngnghệmớinhấthômnayngànhan dinh bong da my đơn vị tham gia thực hiện Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 của Việt Nam cho biết tại Diễn đàn các nhà cung ứng hạt nhân Atomex Asia 2014 vừa được khai mạc vào sáng 19-11 tại TP Hồ Chí Minh.

Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay 20/11: Các công ty Việt Nam sẽ có cơ hội được tham gia xây dựng Dự án Nhà máy điện hạt nhân

Theo tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay 20/11, các công ty Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia Dự án Nhà máy điện hạt nhân. Ảnh minh họa

Diễn đàn Atomex Asia 2014 tập trung toạ đàm chuyên sâu về quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, bao gồm các phiên họp theo chủ đề về chính sách nội địa hoá, yêu cầu với các nhà thầu, hợp tác đào tạo và nhận thức cộng đồng.

Ông Nikolay Drozdov, Giám đốc Khối phát triển quốc tế của Rosatom cho biết, dựa trên kinh nghiệm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Trung Quốc và Ấn Độ thì tỷ lệ nội địa hóa trong sản xuất nhà máy điện hạt nhân vào khoảng 30- 40%, với nguyên tắc không hạn chế doanh nghiệp tại nước sở tại tham gia. Tuy vậy, có một số thiết bị mà Rosatom sẽ cung cấp có vai trò đặc biệt quan trọng, chiếm khoảng 25% dự án. Ngoài quy trình lựa chọn nhà thầu phụ, Rosatom cũng lưu ý việc các đơn vị đã có kinh nghiệm trong việc xây dựng nhiệt điện, thủy điện, các công trình cầu cảng có quy mô lớn...

Thủ tướng cho phép Bình Định xây Tổ hợp không gian khoa học

Thủ tướng chính phủ vừa đồng ý cho tỉnh Bình Định xây dựng Tổ hợp không gian khoa học ở thành phố biển Quy Nhơn. Theo đó, Tổ hợp không gian khoa học sẽ được Bình Định đầu tư thực hiệntrong thời gian từ 2015 đến 2018. Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương, tỉnh Bình Định cân đối và một số nguồn tài trợ khác. Đây là Tổ hợp không gian khoa học đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam.

Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay 20/11 : Bình Định được cấp phép xây dựng Tổ hợp không gian khoa học

Bình Định sẽ quy hoạch đầu tư Tổ hợp không gian khoa học là tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay 20/11. Ảnh minh họa

Tổ hợp không gian khoa học gồm ba tiểu phần: Nhà mô hình vũ trụ, Bảo tàng khoa học và Đài quan sát thiên văn phổ thông với tổng kinh phí khoảng 110 tỷ đồng. Dự án quy hoạch xây dựng trên diện tích 2 ha, định hướng trở thành khu đô thị khoa học và giáo dục, là điểm đến và cầu nối của khoa học và giáo dục Việt Nam với các nước.  

Robot Philae phát hiện dấu hiệu sự sống trên sao chổi

 Kết quả phân tích dữ liệu ban đầu cho thấy robot Philae Robot thăm dò của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA)đã phát hiện dấu vết của phân tử hữu cơ chứa nguyên tử carbon, vốn là nhân tố cơ bản của sự sống trên Trái Đất.

Theo Trung tâm Không gian vũ trụ Đức (DLR), thiết bị phân tích khí COSAC trên Philae có thể "ngửi" không khí và phát hiện các phân tử hữu cơ sau khi hạ cánh. Nhóm chuyên gia hiện chưa thể xác định liệu phân tử này có chứa các hợp chất phức tạp cấu tạo nên protein hay không.

Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay 20/11 : Phát hiện mới về sự sống trên sao Hỏa

Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay ngày 20/11 cho biết robot đã phát hiện dấu hiệu của sự sống trên sao chổi. Ảnh VnExpress

Một trong những mục tiêu quan trọng của sứ mệnh của Philae là tìm kiếm các hợp chất carbon, thông qua đó tìm hiểu về mối liên hệ giữa sao chổi và sự sống trên Trái Đất.Trong nhiệm vụ tìm kiếm phân tử hữu cơ, thiết bị đổ bộ đã khoan lên bề mặt sao chổi, nhưng chưa rõ nó có thể chuyển mẫu vật đến hệ thống phân tích COSAC hay không. MUPUS là công cụ đo mật độ và tính chất nhiệt được trang bị trên robot Philae.

Dựa trên kết quả phân tích từ MUPUS, các nhà khoa học nhận định bề mặt sao chổi không "mềm" như suy luận trước đây.Sau khi đi qua lớp bụi dày 10-20 cm, cảm biến nhiệt của Philae có thể đã chạm đến một lớp vật liệu cứng như băng. Phát hiện này khiến các nhà khoa học không khỏi bất ngờ.

Robot thăm dò của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) hạ cánh xuống bề mặt sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko hôm 12/11, sau hành trình kéo dài 10 năm. Sau 57 giờ, Philae rơi vào trạng thái "ngủ đông" vì cạn kiệt năng lượng.

Siêu máy tính của Trung Quốc tiếp tục giữ kỷ lục thế giới

Hệ thống Thiên Hà 2 (Tianhe 2) của Trung Quốc lần thứ tư liên tiếp được công nhận là siêu máy tính nhanh nhất thế giới. Siêu máy tính Tianhe-2 của Trung Quốc là hệ thống do nhóm chuyên gia thuộc Đại học Công nghệ Quốc phòng Quốc gia (NUDT) thiết kế và phát triển. Đây là lần thứ tư siêu máy tính này được công nhận là hệ thống nhanh nhất theo bảng xếp hạng của dự án Top 500.

Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay 20/11 : Siêu máy tính của Trung Quốc liên tục nắm giữ kỷ lục thế giới

Theo tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay 20/11, siêu máy tính Tianhe-2 của Trung Quốc là siêu máy tính nhanh nhất thế giới. Ảnh minh họa

Siêu máy tính của Trung Quốc có tốc độ 33,86 petaflop (33,86 triệu tỷ phép tính mỗi giây) và tốc độ xử lý đỉnh cao về mặt lý thuyết là 54,9 petaflop. Nó gồm 16.000 giao điểm, hơn ba triệu lõi máy tính, sử dụng 80.000 bảng vi xử lý Intel Xeon, hệ thống vi xử lý FT-1500 của Trung Quốc và có hệ điều hành là Kylin Linux.

Theo các chuyên gia, siêu máy tính phục vụ nhu cầu sử dụng trong nghiên cứu khoa học, bao gồm vật lý quy mô phân tử, dự báo thời tiết và xử lý tín hiệu thiên văn học. Công nghệ đằng sau siêu máy tính cũng được ứng dụng vào các mục đích quân sự như mô phỏng kiểm tra vũ khí hạt nhân và giải mã.

Hệ thống Titan của Trung tâm thí nghiệm quốc gia Oak Ridge thuộc Bộ Năng lượng Mỹ đứng thứ hai. Mỹ đồng thời là quốc gia chiếm hơn nửa bảng xếp hạng top 10 với 6 siêu máy tính.Dự án Top 500 bắt đầu từ năm 1993, xem xét và công bố bảng xếp hạng siêu máy tính của các quốc gia trên thế giới.

Phương Trâm(Tổng hợp từ Dân Trí và VnExpress)

 

 

Cơ hội cho các nhà khoa học trẻ Việt Nam nghiên cứu ở châu Âu

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
  • Quy định mã định danh điện tử của cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu
  • Phải tăng cường tính ‘sẵn sàng’ của các dự án ODA, vốn vay ưu đãi
  • Thủ tướng: Không để thiếu điện cho phát triển
  • Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
  • Dự thảo Luật Cảnh vệ: Đề xuất thêm 3 chức danh có cảnh vệ
  • Thời điểm chín muồi phát huy nội lực các tôn giáo
  • Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 5/7: Xuất khẩu 6 tháng cuối năm còn nhiều thách thức
推荐内容
  • Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
  • Quân đội  Philippines chưa hoàn toàn kiểm soát thành phố Marawi
  • Việt Nam tổ chức Quốc tang ông Fidel Castro ngày 4/12
  • Ra mắt Nhóm Nghị sĩ ủng hộ APEC tại Hạ viện Hoa Kỳ
  • Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
  • Đại tướng Phùng Quang Thanh và bài học đoàn kết lực lượng