【mexico vs honduras】Giảm phát thải khí nhà kính bảo vệ môi trường
Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nước,ảmphátthảikhínhàkínhbảovệmôitrườmexico vs honduras nguy cơ ô nhiễm xuyên biên giới, ô nhiễm theo dòng chảy công nghệ lạc hậu, chất thải vào Việt Nam ngày càng lớn, trong khi đó Việt Nam đang thiếu các công cụ hữu hiệu để phòng ngừa, ngăn chặn từ xa.
Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia đã triển khai các giải pháp quan trọng, chuyển dịch từ mô hình kinh tế tuyến tính phát thải lớn sang các mô hình kinh tế ít phát thải các-bon, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong bối cảnh gia tăng nhanh dân số, sức ép của tăng trưởng, nhu cầu tiêu thụ các loại nhiên liệu và năng lượng làm gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu.
Giảm phát thải khí nhà kính bảo vệ môi trường. Ảnh: TL |
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, việc áp dụng các giải pháp sản xuất sạch có ý nghĩa với Việt Nam khi có một thời gian dài phát triển chủ yếu dựa vào khai thác các nguồn tài nguyên, thâm dụng vào vốn tự nhiên sẵn có và đang đứng trước những thách thức nghiêm trọng về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu.
Thực tế cho thấy, chủ trương của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường đã khẳng định “bảo đảm sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, phát triển con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững” và được thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó, cùng với xu hướng hội nhập quốc tế của thế giới và khu vực, trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương và song phương, trong đó có những nội dung thể hiện các cam kết về môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu.
Các cam kết này rất cần được thể chế hóa kịp thời để được đảm bảo thực thi đầy đủ, thể hiện trách nhiệm của Việt Nam trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế về bảo vệ môi trường, đồng thời tranh thủ các cơ hội tăng cường năng lực công tác bảo vệ môi trường của đất nước. Những quan điểm, chủ trương mới nói trên của Đảng và Nhà nước rất cần phải được thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường để tạo hành lang pháp lý triển khai thực hiện trong thực tế.
Cụ thể hóa cam kết về biến đổi khí hậu
Theo Bộ Công thương, tại hội nghị về biến đổi khi hậu (COP26-năm 2021), Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ cùng 150 quốc gia trên thế giới cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào giữa thế kỷ - năm 2050. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ - Trưởng ban chỉ đạo quốc gia thực hiện COP26, Bộ Công thương đã xây dựng kế hoạch hành động triển khai các cam kết liên quan đến ngành công thương.
Kế hoạch hành động của ngành sẽ tập trung vào 3 nhóm nhiệm vụ chính, gồm: Một, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp kiểm soát phát thải khí nhà kính theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật có liên quan, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Hai, xây dựng nhiệm vụ, giải pháp thực hiện cam kết toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam.
Ba, xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích phát triển xe ô tô điện.
Trong đó, mục tiêu tổng thể của kế hoạch là nhằm hoàn thiện các cơ chế chính sách và triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính cho toàn ngành công thương, kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải khí nhà kính lớn như các nhà máy nhiệt điện, các cơ sở sản xuất công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng và phát thải khí nhà kính như thép, hóa chất, giấy, dệt nhuộm…
Để thực hiện các cam kết của Việt Nam tại COP26, trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 2157/QĐ-TTg ngày 21/12/2021 thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
Ban Chỉ đạo là tổ chức phối hợp liên ngành, thực hiện chức năng chỉ đạo, điều phối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26; giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc tăng cường điều phối các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu giữa các bộ, ngành, địa phương và hợp tác giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế, đối tác phát triển và các nước./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·NA Judicial Committee asked to promote core role in NA operations
- ·Việt Nam enhances cooperation with US in coping with climate change
- ·Vietnamese PM Chính to attend ASEAN Leaders' Meeting on Myanmar
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·National Assembly reviews 14th tenure’s performance
- ·Việt Nam and UNSC: From participant to partner for sustainable peace
- ·More congratulations sent to newly
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Việt Nam voices concern over escalating violence in Myanmar
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·PM to attend ASEAN leaders’ meeting this week
- ·Prime Minister suggests Hà Nội develop satellite cities
- ·Vietnamese Communist Party sends greetings to 8th National Congress of Communist Party of Cuba
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Việt Nam contributes to maintaining international peace, security
- ·Võ Thị Ánh Xuân elected Vice State President of Việt Nam
- ·PM Phạm Minh Chính attends the ASEAN Leaders’ Meeting
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·NA approves appointment of two Deputy Prime Ministers