会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【mu vs mc 3-2】Dệt may, da giày Hoa Kỳ tìm cơ hội tại Việt Nam!

【mu vs mc 3-2】Dệt may, da giày Hoa Kỳ tìm cơ hội tại Việt Nam

时间:2025-01-25 14:50:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:428次

Dồn dập đến Việt Nam

Cuối tháng 10,ệtmaydagiàyHoaKỳtìmcơhộitạiViệmu vs mc 3-2 Hiệp hội May mặc và Giày dép Hoa Kỳ (AAFA) và Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham Việt Nam) đã tổ chức chuỗi các hoạt động tại TP.HCM, trong đó có hội thảo quốc tế về an toàn sản phẩm và các vấn đề tuân thủ.

Trong khuôn khổ chương trình, ông Nate Herman, Phó giám đốc cấp cao chuỗi cung ứng của AAFA đã chia sẻ thực tế bất hợp lý đòi hỏi các bên liên quan phải ngồi lại để tìm tiếng nói chung. Cụ thể, 8 tháng đầu năm nay, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đạt hơn 30,16 tỷ USD, chiếm 1,99% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của nước này. Tuy nhiên, cùng thời gian này, hàng hóa Việt Nam phải chịu trên 2,2 tỷ USD tiền thuế và Việt Nam xếp thứ 2 trong tốp 15 quốc gia đóng thuế nhập khẩu hàng hóa cao nhất vào Hoa Kỳ.

Nhập khẩu hàng may mặc vào Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng 8,74%, giày dép tăng 11,83% trong 12 tháng qua

Đáng chú ý, có những dòng hàng của Việt Nam bị đánh thuế trên 30%, dệt may bị đánh thuế trung bình 17%... Điều này cho thấy, sản phẩm và hàng hóa từ Việt Nam đang bị mất lợi thế cạnh tranh hơn nhiều so với hàng hóa của các quốc gia và vùng lãnh thổ khác, vì mức thuế quá cao.

“Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ tiếp tục vượt qua các đối thủ cạnh tranh, dù không được hưởng lợi từ bất kỳ chương trình ưu đãi thương mại hay hiệp định thương mại tự do nào”, ông Nate Herman nói và nhìn nhận, các sản phẩm dệt may và da giày của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, cho dù không có TTP.

Theo đại diện của AAFA, nhập khẩu hàng may mặc vào Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng 8,74%, giày dép tăng 11,83% trong 12 tháng qua và Việt Nam là nhà xuất khẩu lớn thứ hai vào thị trường này, sau Trung Quốc. Các nhà bán lẻ và người tiêu dùngHoa Kỳ nhận thấy các điểm mạnh về chất lượng, giá cả và cam kết giao hàng của Việt Nam. Đây cũng chính là lý do mà AAFA và các doanh nghiệpHoa Kỳ đến Việt Nam.

Trước chuỗi hoạt động của AAFA chừng 1 tháng, Hiệp hội Bông Hoa Kỳ đã phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam tổ chức sự kiện Cotton Day 2017 và trao giấy chứng nhận cho 12 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam đã sử dụng nhiều bông từ Hoa Kỳ. Các hoạt động này nhằm kết nối doanh nghiệp ngành dệt may tại Việt Nam với các đối tác, các nhà cung cấp và những chuyên gia trong ngành bông của Hoa Kỳ.

Cơ hội tăng đầu tư, mở rộng hoạt động

Ông Ryan Cabrera Tuazon, Giám đốc khu vực của Tập đoàn Hanes Brands (Hoa Kỳ) cho biết, sau 10 năm có mặt  tại Việt Nam, tổng vốn đầu tư của tập đoàn này khoảng 55 triệu USD, với 3 nhà máy tại Thừa Thiên Huế và Hưng Yên. Năng lực sản xuất của HanesBrands Việt Nam hiện chiếm khoảng 20% tổng năng suất trên toàn cầu của Tập đoàn.

Dù không có TPP thì vẫn có những cơ hội khác rộng mở cho dệt may, da giày Việt Nam, như Hiệp định RCEP, EVFTA...

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
  • Đổi mới hoạt động đo lường, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh
  • Nhãn hàng hóa điện tử: Minh bạch thông tin, chống gian lận xuất xứ
  • Quy định mới nhất của EU và Nhật Bản về mặt hàng phân bón
  • Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
  • Thúc đẩy hợp tác song phương về tiêu chuẩn đo lường chất lượng trong ASEAN
  • Thẩm định doanh nghiệp được đề cử Giải Vàng Chất lượng Quốc gia năm 2021
  • QCVN thực ăn chăn nuôi quy định như thế nào?
推荐内容
  • Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
  • Six Sigma
  • Hài hòa hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế lĩnh vực an ninh lương thực, phát triển thị trường xuất kh
  • Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép không gỉ
  • Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
  • ISO 22000