会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp đá banh ngoại hạng anh】Năng lực thực thi hội nhập của Việt Nam đã được định hình rõ nét!

【trực tiếp đá banh ngoại hạng anh】Năng lực thực thi hội nhập của Việt Nam đã được định hình rõ nét

时间:2025-01-11 16:43:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:712次
Năng lực thực thi hội nhập của Việt Nam đã được định hình rõ nét
Phó Thủ tướng,ănglựcthựcthihộinhậpcủaViệtNamđãđượcđịnhhìnhrõnétrực tiếp đá banh ngoại hạng anh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đồng chủ trì buổi họp báo về kết quả Hội nghị AMM 29

Yếu tố then chốt

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, năm vừa qua, Chính phủ tiếp tục thể hiện nhất quán quan điểm mở cửa hội nhập đi liền với cải cách thể thế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Việc thực thi các cam kết WTO và FTA đã và sẽ mang lại nhiều cơ hội để Việt Nam mở rộng xuất khẩu và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua nhiều hình thức khác nhau như: Dỡ bỏ thuế quan, xúc tiến đầu tư, cải thiện quy tắc xuất xứ và áp dụng tiêu chuẩn của thị trường có FTA với Việt Nam.

Nhờ đó, Việt Nam đã chứng kiến một năm đột phá trong xuất khẩu hàng hóa với tốc độ tăng trưởng đạt 21%. Đây là tín hiệu đáng mừng bởi 2017 là một năm đầy thách thức đối với nhiều quốc gia xuất khẩu. Thậm chí, một số quốc gia xuất khẩu lớn tăng trưởng ở mức âm.

Đối với các thị trường lớn, nhất là tại những thị trường mà Việt Nam đã thực thi FTA như: Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, Nga…, Việt Nam đều đạt mức tăng trưởng xuất khẩu 2 con số. Điều đó cho thấy năng lực hội nhập của Việt Nam đã được nâng cao mạnh mẽ, đặc biệt là vai trò của cộng đồng doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, về đầu tư, năm 2017, Việt Nam đã có 36 tỷ USD vốn FDI mới. Đáng chú ý, vốn giải ngân năm qua cũng đến gần 1 nửa. Đây là con số rất ấn tượng đối với một quốc gia có nền kinh tế mở như Việt Nam.

Kìm hãm sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch

Một trong những thành công vang dội của công tác hội nhập kinh tế năm 2017 là việc Việt Nam đăng cai, tổ chức thành công Năm APEC 2017 với điểm nhấn là Tuần lễ Cấp cao tại Đà Nẵng với sự góp mặt của 21 nhà lãnh đạo cấp cao từ các nền kinh tế APEC.

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, việc các nước TPP 11 đạt được thỏa thuận cơ bản là một sự kiện bất ngờ, thể hiện nỗ lực đến phút cuối của nước chủ nhà Việt Nam cũng như Nhật Bản, New Zealand. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi truyền đi thông điệp mạnh mẽ về quan điểm ủng hộ thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương; hạn chế sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang có xu hướng phát triển ở một số nơi. Nếu năm 2018, các nước tham gia CPTPP ký kết hiệp định thành công thì đây là một thời điểm lịch sử quan trọng đối với cả 11 nước, trong đó có Việt Nam.

Bên cạnh đó, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) cũng đang được cả hai bên nỗ lực hoàn tất các thủ tục, để có thể sớm ký kết, hiệu lực trong năm nay. EVFTA là hiệp định chất lượng cao, cân bằng lợi ích. Điểm nổi bật của hiệp định là tính bổ sung mạnh mẽ trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU. "Với việc thực thi các cam kết mở cửa thị trường từ EVFTA, rất có khả năng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam - EU sẽ đạt khoảng 100 tỷ USD trong thời gian tới" - Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định.

Tập trung cải cách thể chế

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Thời gian tới, Việt Nam sẽ còn cơ hội rất lớn cho tăng trưởng xuất khẩu, tăng trưởng thương mại cũng như thu hút vốn FDI. Tuy nhiên, nhiệm vụ trọng tâm của Việt Nam tới đây là hoàn thiện thể chế, tiếp tục hướng tới xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng cần giải quyết quyết liệt một số vấn đề cụ thể. Đó là việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, qua đó thúc đẩy xuất khẩu, góp phần tăng trưởng và tạo việc làm bền vững cho người lao động.

Theo đó, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, phát triển ngành dịch vụ logistics, phát triển thương mại điện tử theo chức năng, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định: Nhiệm vụ đã được Chính phủ giao thực hiện. "Việc phát triển thương mại điện tử trong kỷ nguyên số cũng đang đặt ra một nhiệm vụ cụ thể trong việc tái cơ cấu nền kinh tế. Thương mại điện tử sẽ là chìa khóa phát triển cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa" .

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, một nhiệm vụ quan trọng khác là cần đổi mới nhanh và hướng tới thực thi các cam kết một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đặc biệt, hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân trở thành chủ thể thực sự của hội nhập. Việc tận dụng các FTA mà Việt Nam đã nỗ lực ký kết cũng như sớm ký kết trong thời gian tới sẽ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu, có thêm nhiều bạn hàng, học hỏi công nghệ mới trong sản xuất, qua đó, giúp doanh nghiệp tham gia nhiều và sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Các cuộc họp cấp Bộ trưởng về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã khẳng định vị thế và tầm ảnh hưởng của Việt Nam trong vai trò thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương trên trường quốc tế.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
  • Bắt quả tang 2 đối tượng rải tờ rơi cho vay
  • Bù Đốp khai trương Trung tâm phục vụ hành chính công
  • Bình Long phát huy tốt năng lực, sở trường của đội ngũ cán bộ
  • Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
  • 2 khách hàng may mắn trúng iPhone 13
  • Đồng chí Trần Hồng Quân nhận nhiệm vụ Bí thư Thành uỷ TP Cà Mau
  • Lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Ðất đai đối với các nội dung liên quan đến tài chính đất đai
推荐内容
  • Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
  • Ðường được bê tông thông thoáng
  • Dự kiến tháng 12/2021 sẽ tiêm vắc
  • An Giang: Truy bắt nhanh đối tượng đột nhập cửa hàng điện máy trộm tài sản
  • Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
  • TP Cần Thơ: Triệt phá 2 tụ điểm đánh bạc qua mạng internet