【bảng xếp hạng bóng đá ba lan】Hơn 39 tỷ đồng tạo việc làm cho thanh niên tại Hà Nội
Sáng 12/6,ơntỷđồngtạoviệclàmchothanhniêntạiHàNộbảng xếp hạng bóng đá ba lan Tổ chức Plan International phối hợp cùng với Trường Cao đẳng (CĐ) Nghề công nghiệp Hà Nội và Trường CĐ Xây dựng công trình đô thị tổ chức lễ tổng kết dự án “Dạy nghề cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội”.
Dự án “Dạy nghề cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội” được triển khai tại hai Trường CĐ Nghề công nghiệp Hà Nội và Trường CĐ Xây dựng công trình đô thị từ tháng 9/2015 đến tháng 6/2018 với tổng ngân sách là hơn 39 tỷ đồng.
Trong 3 năm triển khai, dự án đã hỗ trợ hai nhà trường đổi mới môi trường đào tạo nghề có chất lượng và phù hợp với định hướng thị trường. Cụ thể, đã cải tạo và trang bị hiện đại cho 4 nhà xưởng đào tạo về đường ống công nghệ, nghề hàn, công nghệ ô tô, sơn và sửa chữa khung vỏ ô tô và xưởng đào tạo an toàn xây dựng.
Đồng thời, xây dựng mới 3 giáo trình sơ cấp (hàn, sơn và sửa chữa khung vỏ ô tô); chỉnh sửa 2 giáo trình về đường ống công nghệ, công nghệ ô tô và đưa vào áp dụng đào tạo khóa ngắn hạn An toàn trong xây dựng và công nghiệp cho công nhân xây dựng và sinh viên. Đã có tổng số 11 giáo trình ngắn hạn 3 tháng, 6 tháng đến 18 tháng được hoàn thành trong khuôn khổ dự án.
Dự án cũng đã tạo cơ hội việc làm bền vững cho 467 thanh niên có hoàn cảnh khó khăn thông qua việc hỗ trợ các khóa học nghề trung cấp, sơ cấp và kết nối việc làm tại các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, dự án cùng hai nhà trường đã thiết lập và phát triển mạng lưới 100 doanh nghiệp, trong đó có 50 doanh nghiệp dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng ô tô và 50 doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng trong đào tạo, thực tập và tuyển dụng người lao động.
Đặc biệt, dự án đã xây dựng được một bộ giáo trình Đào tạo kỹ năng Phát triển bản thân và sẵn sàng làm việc, bao gồm giáo trình cho giáo viên và sách học dành cho học sinh. Từ đó, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của các trường cao đẳng nghề và các doanh nghiệp trong việc đổi mới chương trình đào tạo cũng như nhu cầu của người sử dụng lao động.
Thông qua dự án, 1.559 em sinh viên đã được đào tạo, cấp chứng chỉ và sẵn sàng tham gia thị trường lao động. Ước tính, hàng năm sẽ có khoảng 2.000 thanh niên đang theo học tại nhà trường sẽ tiếp tục được trang bị các kỹ năng thiết yếu này.
Ngoài ra, lần đầu tiên một xưởng đào tạo An toàn xây dựng và công nghiệp được xây dựng cùng với giáo trình 60 giờ dành cho sinh viên học nghề và 16 giờ cho người lao động đã được xây dựng và đưa vào sử dụng. Hơn 1.698 học sinh tại hai trường đã được đào tạo và cấp chứng chỉ về an toàn lao động.
Dự án “Dạy nghề cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Nội” do KOICA, Hyundai Motor Company, Hyundai E&C và Plan International tài trợ, được thực hiện nhằm tạo cơ hội việc làm và thu nhập cho hàng ngàn thanh thiếu niên yếu thế. Dự án đặt mục tiêu 70% học viên tốt nghiệp tìm được công ăn việc làm ổn định trong vòng 6 tháng và 70% học viên đóng góp thu nhập cho gia đình trong vòng 4 tháng sau tốt nghiệp. |
Mai Đan
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Người gieo hạnh phúc cho đời
- ·Xe tải trọng lớn phá đường dân sinh
- ·Đưa văn hoá đọc đến cộng đồng
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Tập thể hình không chỉ tăng cường thể lực…
- ·Hơn 100 thiếu nhi tham gia liên hoan "Tiếng hát trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn"
- ·Đối thoại cần rõ chủ đề, đối tượng, đúng trọng tâm
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Dinh dưỡng và môi trường sống quyết định chiều cao của trẻ
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Đồng Xoài: 1.470 đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp
- ·Bệnh viện Sản
- ·17 đội tham gia hội thi đờn ca tài tử
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·[Infographics] Tìm hiểu những bệnh thường gặp trong mùa nắng nóng
- ·Chơn Thành: Biểu dương 43 “hoa việc thiện”
- ·Mùa trưởng thành của sinh viên
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·100% xã, phường, thị trấn có người nhiễm HIV/AIDS