【hong kong vs uzbekistan】Báo động 58/60 dự án BOT đường bộ do Bộ GTVT quản lý do sụt giảm doanh thu
Trạm thu phí BOT Quốc lộ 1 qua Đông Hà - Quảng Trị liên tục bị hụt sâu dòng tiền so với phương án tài chínhtrong 2 năm trở lại đây. |
Bộ GTVT vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ doanh nghiệpdự ánBOT đầu tưkết cấu hạ tầng giao thông do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
TheáođộngdựánBOTđườngbộdoBộGTVTquảnlýdosụtgiảhong kong vs uzbekistano đó, Bộ GTVT trong vai trò là Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tại 60 dự án BOT đường bộ kiến nghị Thủ tướng cho phép tăng phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hợp đồng dự án và giao cho bộ này lựa chọn thời điểm phù hợp để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến chi phí vận tải. Đồng thời, chỉ đạo các địa phương bố trí lực lượng chức năng đảm bảo an ninh trật tự tại trạm thu phí (khi cần thiết).
“Phương án này có nhiều ưu điểm hơn và không phải bố trí ngân sách nhà nước so với việc Nhà nước bố trí khoảng 5.080 tỷ đồng hỗ trợ các dự án do chưa được tăng giá theo hợp đồng BOT quy định”, công văn do ông Nguyễn Nhật – Thứ trưởng Bộ GTVT ký nêu rõ.
Bộ GTVT cũng kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàngNhà nước Việt Nam và các ngân hàng thương mại cổ phần có giải pháp hỗ trợ, tái cơ cấuthời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đối với các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT, đồng thời giảm lãi vay phát sinh trong thời gian có dịch Covid-19 (từ ngày 1/2/2020 đến hết ngày Việt Nam công bố hết dịch, cộng thêm 3 tháng).
Bộ GTVT đánh giá, việc phương án tài chính bị ảnh hưởng là do chính sách giá khi điều hành kinh tếvĩ mô (miễn, giảm phí; chưa tăng phí theo lộ trình) và các yếu tố khách quan dẫn đến doanh thu thu phí thấp hơn doanh thu dự báo trong hợp đồng dự án.
“Trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ GTVT sẽ tiếp tục chủ trì, phối hợp các bộ, ngành, địa phương liên quan và các doanh nghiệp BOT rà soát các dự án, có phương án xử lý phù hợp, đảm bảo công khai, minh bạch, hài hòa lợi ích của Nhà nước - Người dân - Nhà đầu tư, phù hợp với hợp đồng dự án đã ký và giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã cấp”, lãnh đạo Bộ GTVT khẳng định.
Theo Bộ GTVT, đến hết năm 2019, có 45/61 dự án BOT đường bộ do Bộ GTVT quản lý có doanh thu thực tế thấp hơn so với dự báo trong phương án tài chính của hợp đồng BOT (trong đó có 2 dự án doanh thu chỉ đạt 13÷15% và 3 dự án chưa được thu phí hoặc đang tạm dừng thu phí) với nguyên nhân chủ yếu là do phải giảm giá vé cho các phương tiện lân cận trạm thu phí; giảm giá vé theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016; sự gia tăng các phương tiện sử dụng vé tháng/quý/năm; lưu lượng xe qua trạm thu phí ở một số tuyến thấp hơn so với dự báo.
Đặc biệt là việc chưa được tăng phí theo lộ trình trong hợp đồng BOT theo chỉ đạo của Chính phủ để ổn định kinh tế vĩ mô đã khiến các doanh nghiệp BOT gặp rất nhiều khó khăn khi phải bổ sung kinh phí để cố gắng trả nợ ngân hàng theo kế hoạch và các ngân hàng đã có ý kiến về nguy cơ phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nhóm nợ đối với các khoản vay đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT này.
Điều đáng nói là các khó khăn, vướng mắc nói trên còn chưa được giải quyết thì từ đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 xuất hiện và đã tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, trong đó các doanh nghiệp BOT bị ảnh hưởng trực tiếp do lưu lượng phương tiện giảm sâu dẫn đến doanh thu giảm, đặc biệt trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
Qua tổng hợp số liệu thống kê các doanh nghiệp BOT báo cáo (cập nhật đến hết ngày 22/4/2020, khi đã xuất hiện dịch Covid-19), có tới 58/60 dự án doanh thu thực tế thấp hơn so với doanh thu dự báo trong phương án tài chính của hợp đồng BOT, trong đó 17 dự án doanh thu thực tế chưa đạt 50% so với dự báo.
Như vậy, dịch Covid-19 đã làm gia tăng khoảng cách giữa doanh thu thực tế với doanh thu dự báo trong phương án tài chính của hầu hết các hợp đồng BOT, từ đó ảnh hưởng rất lớn tới khả năng trả nợ của các doanh nghiệp BOT.
Trong khi đó, các ngân hàng thường yêu cầu trả nợ theo kế hoạch, tức là doanh nghiệp BOT phải bù thêm từ nguồn vốn khác khi doanh thu thực tế thấp hơn so với dự báo dẫn đến các doanh nghiệp BOT rất khó khăn và không có nguồn vốn để thực hiện công tác bảo trì công trình dự án dẫn đến tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ cao phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, an toàn hệ thống tín dụng...
“Việc xem xét tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp BOT vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 là hợp lý và cũng là thực hiện đúng cam kết của cơ quan nhà nước với nhà đầu tư, doanh nghiệp theo hợp đồng đã ký và quy định pháp luật”, lãnh đạo Bộ GTVT lo ngại.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Ngày đầu tuần (24/4), mưa rào và dông trên khắp cả nước
- ·Thu bảo hiểm theomức lương cơ sở mới
- ·Tiếp nhận 6.271 hồ sơ biến động về đất đai
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Thị xã Long Mỹ: Tặng 25 phần quà cho người mù
- ·Nâng cao tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế
- ·Huyện Long mỹ : Ra mắt Tổ vá đường
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Gieo mầm thiện, gặt yêu thương
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Giữ lấy hồn quê
- ·100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời
- ·Lương tối thiểu hiện chỉ đáp ứng 80% nhu cầu sống của NLĐ
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Hỗ trợ 123 triệu đồng cho gia đình anh Thoàn và chị Đẹp
- ·Ngọt ngào hương vị quê
- ·Nhà năm người, hết ba bệnh tật
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Hàng ngàn vụ xâm hại tình dục trẻ em mỗi năm