会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【dd bong da】Đề xuất Đồng bằng sông Cửu Long có sàn mua bán lúa “kiểu Grab, Uber”!

【dd bong da】Đề xuất Đồng bằng sông Cửu Long có sàn mua bán lúa “kiểu Grab, Uber”

时间:2025-01-28 03:32:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:925次
Chuyên gia đề xuất cần có sàn mua bán lúa tại Đồng bằng sông Cửu Longtheo mô hình Grab,ĐềxuấtĐồngbằngsôngCửuLongcósànmuabánlúakiểdd bong da Uber trong thời gian tới. Ảnh: Gia Hân

“Cò lúa” hay thương lái từ lâu được xem là lực lượng “nòng cốt” trong hoạt động mua bán lúa gạo giữa nông dân với doanh nghiệp. Bởi theo thống kê, nhóm này chiếm tỷ lệ trên 97%. Nhiệm vụ chính của họ là thỏa thuận với nông dân thu mua lúa tươi và bán lại lúa tươi cho doanh nghiệp chế biến, xay xát tiêu thụ gạo thành phẩm.

Phát biểu tại Hội thảo "Phát triển liên kết bền vững trong chuỗi giá trị lúa gạo" mới đây, ông Trần Minh Hải - Phó chủ tịch ngành hàng lúa gạo Việt Nam cho biết, thương lái là lực lượng có đầy đủ thông tin về thời điểm chính xác thu hoạch lúa, biết đội ngũ máy gặt đập liên hợp, ghe thu hoạch lúa và đặc biệt là lịch mở, đóng cống thủy lợi để thuận lợi vận chuyển lúa... Nhìn chung, họ có nguồn lực mạnh về ghe, máy gặt đập liên hợp và nguồn lực tài chínhlàm dịch vụ cho doanh nghiệp rất tốt.

Được biết hơn 60% doanh nghiệp thích mua lúa qua thương lái hơn là với hợp tác xã vì thương lái nhanh nhẹn, làm đúng yêu cầu của doanh nghiệp hơn. Đồng thời, lực lượng này giúp  doanh nghiệp đỡ căng thẳng về tiền vốn bỏ ra vì không phải ứng tiền trước cho nông dân (trong thời gian 2-3 tháng), vì khâu ứng cọc sẽ do chính “cò lúa” bỏ ra.

Hơn nữa, nông dân cũng thích làm việc với lực lượng này bởi sẽ được trả tiền mặt ngay sau khi cân lúa.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mang lại thì thời gian qua liên tục xuất hiện câu chuyện “cò lúa”, thương lái ép giá người dân bằng nhiều hình thức. Chẳng hạn như  thương lái đưa hợp đồng soạn sẵn, nông dân chỉ cần điền số căn cước công dân, địa chỉ, diện tích thu hoạch và đưa vào điều khoản đặt cọc. Tuy nhiên, đến thời điểm thu hoạch nếu nông dân không thực hiện theo hợp đồng thì bồi thường gấp 2, 3 lần tiền cọc.

Ngoài ra, thương lái yêu cầu dùng máy gặt đập liên hợp do họ cung cấp nên giá cao. Nông dân thấy thuận lợi nhưng thực ra đang phải chịu giá cao hơn, bên máy gặt đập sẽ chiết khấu cho thương lái nên dù bán được hay không cho thương lái thì họ cũng lời.

Khi giá lúa biến động bất lợi, thương lái có  thể dùng chiêu trò để đẩy thiệt hại về phía nông dân.

Trên thực tế, lực lượng này chưa có giấy chứng nhận hành nghề hoặc được đăng ký hành nghề nên việc quản lý, giám sát là rất khó khăn.

Ông Hải đề xuất các địa phương cần khuyến khích tập hợp thương lái vào các nhóm, các câu lạc bộ trên cơ sở tự nguyện, để cùng trao đổi kinh nghiệm, cùng tiếp cận các nội dung tập huấn, hướng dẫn về kỹ thuật trong bảo quản, vận chuyển, chế biến, bảo đảm chất lượng lúa gạo. Đây cũng là cách làm để hạn chế tình trạng thương lái "bẻ kèo", tác động tiêu cực đến giá lúa gạo.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam khẳng định, “cò lúa” tồn tại ở khắp nơi và đang phát triển mạnh. Lực lượng này có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn nguyên liệu, tập hợp sản lượng, ra giá và hỗ trợ nông dân tìm kiếm đầu mối tiêu thụ. Lợi nhuận mà “cò lúa” thu được lại hưởng từ chênh lệch tiền bán lúa, trung bình từ 15.000 - 25.000 đồng/tấn.

“Đây là lực lượng đóng vai trò quan trọng, nắm được sản lượng, các giống lúa gieo sạ tại mỗi địa phương. Thương lái có năng lực về nguồn vốn, tham gia cùng với doanh nghiệp để thu mua lúa cho nông dân. Qua đó, giúp gia tăng giá trị 20% trong chuỗi liên kết lúa gạo", ông Nam nói.

Tuy nhiên, vướng mắc của thương lái hiện nay là việc thỏa thuận mua bán thường dựa trên “hợp đồng miệng” với HTX và nông dân. Thứ trưởng Nam xác định, hình thức này phi chính thức và không được công nhận. Và thực trạng này cũng thường dẫn đến vấn nạn “bẻ kèo”, ép giá gây thiệt hại cho người dân mà đơn vị chức năng khó can thiệp thời gian qua.

“Các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần đẩy mạnh sàn giao dịch bán lúa để kết nối người mua và người bán. Theo đó, từ khi bắt đầu xuống giống thì kê khai thông tin để người mua thấy, thương lái nào có nhu cầu thì cung cấp hồ sơ để được kết nối. Như cách mà Grab, Uber đã làm”, Phó chủ tịch Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam Trần Minh Hải đề xuất.

Cùng ý kiến, bà Trần Thu Hà, Giám đốc dự ánTRVC - Tổ chức phát triển Hà Lan cho hay, nhằm hạn chế những thiệt hại cho nông dân, bà đề nghị các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh sàn giao dịch bán lúa, kết nối người mua và người bán.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
  • Bênh người tình ngoại quốc, người đàn ông gây án mạng ở Nga
  • Tiêu cực điểm thi Hà Giang: Camera Vũ Trọng Lương giật niêm phong
  • Giải pháp phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất khẩu
  • Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
  • Vay tiền mẹ để giúp bạn không được, quý tử phá két nhà trộm 1 tỷ đồng
  • Thực nghiệm vụ thẩm phán, giảng viên kiểm sát bị tố cướp trẻ em
  • Truy tố ông Hiệp khùng vụ cháy nhà trọ ở Đê La Thành, Hà Nội
推荐内容
  • Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
  • Trùm ma túy thủ súng đạn, vợ hotgirl chuyên tuồn hàng ở Sài Gòn
  • Quốc hội thông qua Luật Giá (sửa đổi): Nhiều kỳ vọng
  • Lời khai 2 nhân chứng đặc biệt vụ bé 6 tuổi trường Gateway tử vong
  • Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
  • Chàng rể chém tới tấp bố mẹ vợ ở Hà Nội vì bị lạnh nhạt