会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bình dương vs slna】Tăng cường quản lý lễ hội!

【bình dương vs slna】Tăng cường quản lý lễ hội

时间:2025-01-11 20:06:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:121次

Báo Cà MauQuản lý và tổ chức lễ hội là một trong những chức năng, nhiệm vụ của ngành văn hoá. Nhiệm vụ này ngày một nặng nề hơn đối với các nhà quản lý bởi tính phức tạp trong môi trường xã hội thuận lợi cho việc giao thoa văn hoá như hiện nay. Chính vì tính phức tạp đó, từ năm 1998, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 27-CT/TW về việc thực hiện nếp sống trong việc cưới, việc tang, lễ hội.

Quản lý và tổ chức lễ hội là một trong những chức năng, nhiệm vụ của ngành văn hoá. Nhiệm vụ này ngày một nặng nề hơn đối với các nhà quản lý bởi tính phức tạp trong môi trường xã hội thuận lợi cho việc giao thoa văn hoá như hiện nay. Chính vì tính phức tạp đó, từ năm 1998, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 27-CT/TW về việc thực hiện nếp sống trong việc cưới, việc tang, lễ hội.

Gần 20 năm kể từ khi có Chỉ thị 27-CT/TW, đời sống văn hoá, tinh thần của người dân trong cả nước từng bước có sự chuyển biến, nâng cao đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn tồn tại không ít những hủ tục, mê tín, ảnh hưởng xấu đến các giá trị văn hoá truyền thống... Ðể chấn chỉnh tình trạng đó, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện số 229/CÐ-TTG ngày 12/2/2015 về việc tăng cường công tác quản lý lễ hội.

Lễ hội Nghinh Ông ở Sông Đốc.                         Ảnh: THANH QUANG

Trong mục “Dân hỏi bộ trưởng trả lời” do Ðài Truyền hình Việt Nam phát sóng tối 15/3 vừa qua, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Hoàng Tuấn Anh cho biết, cả nước mỗi năm có đến 8.000 lễ hội. Bình quân cứ mỗi ngày có 22 lễ hội lớn, nhỏ diễn ra. Ðây là con số không hề nhỏ đối với các nhà quản lý.

Cà Mau là tỉnh địa đầu cực Nam Tổ quốc, tuy là vùng đất mới với lịch sử khẩn hoang chỉ ngót nghét 300 năm, nhưng cũng mang trong mình nhiều nét văn hoá đặc trưng của các dân tộc cùng cộng cư.

Theo kết quả sơ bộ kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể, trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay có trên 20 lễ hội lớn, nhỏ, bao gồm lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo, lễ hội văn hoá - du lịch, lễ hội du nhập từ nước ngoài. Số liệu này chắc vẫn còn được bổ sung thêm khi kết thúc cuộc kiểm kê.

Chỉ tính riêng Phật giáo đã có 2 lễ hội chính là Phật đản (rằm tháng 4) và Vu lan (rằm tháng 7). Vào các mùa lễ hội này, nếu tất cả 48 tự viện, niệm Phật đường (số liệu năm 2012) đồng loạt tổ chức thì đội ngũ làm công tác quản lý văn hoá cũng khó bề bao quát được. Ðó là chưa kể đến số lượng hành khất khắp nơi đổ về trong các mùa lễ hội càng làm cho tình hình an ninh trật tự khó bề quản lý hơn.

Liên tục trong nhiều năm qua, vào ngày lễ Noel, cả những người “ngoại đạo” cũng “ăn theo” ra đường mừng lễ. Việc này làm cho nhiều tuyến đường trên địa bàn TP Cà Mau ách tắc nhiều giờ liền vào đêm 24/12 hằng năm. Việc ô nhiễm không khí không chỉ xảy ra vào đêm Noel mà kể cả các ngày, mùa lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào phật tử (kể cả những người không theo đạo) cũng vô cùng nặng nề. Theo thói quen, trong các lễ hội (Thanh minh, Vu lan…), sau mỗi cuộc lễ cúng đều có thắp hương rất nhiều và vàng mã. Nhiều gia đình còn đốt vàng mã là nhà lầu, xe hơi, điện thoại di động… với quan niệm là để cho thân nhân của mình có của để sử dụng ở thế giới bên kia. Thực chất việc làm này không phù hợp với tinh thần Phật giáo, nhưng lại gây ô nhiễm không khí nặng nề bởi khói bụi.

Vẫn còn tình trạng một bộ phận Nhân dân, cán bộ chưa gương mẫu trong tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội; đôi lúc vẫn còn tình trạng tổ chức cưới, tang, lễ hội linh đình, phô trương, xa hoa; một số đông người dân vẫn còn lạc hậu, mê tín, chưa có ý thức bảo vệ môi trường.

Tuy nhiên, ở Cà Mau, xét về mặt bằng chung thì tình trạng lễ hội xa hoa, phô trương, lãng phí cơ bản được hạn chế tối đa. Ða phần các lễ hội đều sử dụng kinh phí của các chủ thể văn hoá, các nhà hảo tâm, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, phong tục, tập quán của địa phương. Việc đặt các thùng “công đức” cũng được ban quản lý các lễ hội thực hiện một cách hợp lý, văn minh.

Công tác an ninh trật tự, an toàn xã hội trong các lễ hội ở Cà Mau cơ bản vẫn được đảm bảo.

Việc “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội” cũng như đẩy mạnh thực hiện việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”… đã đạt được những kết quả nhất định. Nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và đại bộ phận cán bộ, đảng viên, Nhân dân về việc thực hiện nếp sống văn minh được nâng lên đáng kể.

Ðể phát huy những kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế, yếu kém, tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội theo nếp sống văn minh, các cấp uỷ Ðảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân tự nguyện, tích cực hưởng ứng thực hiện tốt nếp sống văn hoá, văn minh, có ý thức cùng nhau bảo vệ môi trường./.

Thạch Nam Phương

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
  • Kỷ luật lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam liên quan sách giáo khoa mới
  • Loạt sai phạm tại Dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn
  • Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng
  • Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
  • Cưỡi ngựa
  • Khánh Hòa tăng trưởng tích cực, đứng thứ 2 cả nước về tốc độ phát triển kinh tế
  • Lễ cất nóc khách sạn 5 sao đầu tiên của Tập đoàn Đạt Phương tại Hội An
推荐内容
  • Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
  • Lý do Shop The Oasis Vinhomes Grand Park hút mạnh dòng tiền
  • Phú Quốc: Căn hộ biển sở hữu lâu dài sẽ dẫn sóng thị trường
  • Mảnh ghép quan trọng tạo động lực thúc đẩy shophouse Golden Point
  • Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
  • Kịp thời ngăn chặn hàng chục “quái xế” đi bão